Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải Pháp Góp Phần Giảm Nghèo Bền Vững Tại Thị Xã Long Khánh Tỉnh Đồng Nai
PREMIUM
Số trang
133
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1973

Giải Pháp Góp Phần Giảm Nghèo Bền Vững Tại Thị Xã Long Khánh Tỉnh Đồng Nai

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

BÙI QUANG CHÂU

GIẢI PHÁP GÓP PHẦN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG

TẠI THỊ XÃ LONG KHÁNH, TỈNH ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

ĐỒNG N I, 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PT NT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

BÙI QUANG CHÂU

GIẢI PHÁP GÓP PHẦN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG

TẠI THỊ XÃ LONG KHÁNH, TỈNH ĐỒNG NAI

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

MÃ SỐ: 60.62.01.15

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤN

ĐỒNG N I, 2017

i

CỘNG HÒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT N M

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

LỜI C M ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là

trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng và bảo vệ một học vị nào.

Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã

đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn

gốc.

, n t n 04 năm 2017

Tác giả luận văn

Bùi Quang Châu

ii

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn

thạc sỹ kinh tế nông nghiệp với đề tài “Giải pháp góp phần giảm nghèo bền vững

tại Thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai”. Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận

đƣợc sự giúp đỡ tận tình của nhiều cơ quan, nhiều tổ chức và cá nhân.

Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Kinh tế , Ph ng

Đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hà Nội. Đặc biệt, xin bày t l ng

biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn đã trực tiếp hƣớng dẫn và tận

tình giúp đỡ cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Sở LĐ – TB&XH tỉnh Đồng Nai;

Cục Thống kê; UBND , Ph ng Lao động, thƣơng binh xã hội Thị Xã Long Khánh;

UBND các xã, phƣờng: Bảo Vinh,Bảo Quang,Bầu Trâm,Bình Lộc,Suối Tre,Xuân

Lập ,Xuân H a, c ng các cán bộ x a đ i giảm nghèo ở 03 xã và các hộ gia đình mà

tôi tiến hành điều tra, đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện đề tài này.Tôi xin

chân thành cảm ơn vợ, gia đình và bạn bè đã hỗ trợ tôi trong thời gian học tập và

hoàn thành luận văn này.

Tuy bản thân tôi đã hết sức cố gắng trong suốt quá trình thực tập nhƣng do

thời gian, kiến thức, kinh nghiệm của bản thân c n hạn chế nên đề tài không tránh

đƣợc những sai s t. Kính mong nhận đƣợc sự giúp đỡ, đ ng g p ý kiến của các thầy

cô giáo để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

, n t n 04 năm 2017

Học viên cao học

Bùi Quang Châu

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii

MỤC LỤC................................................................................................................. iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... vi

DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... vii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ................................................................... ix

ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1

1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu.........................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề ....................................................................................3

2.1. Mục tiêu chung.....................................................................................................3

2.2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................3

3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu...........................................................................................3

3.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................3

3.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................................4

4. Kết cấu của luận văn ...............................................................................................4

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG .......5

1.1. Cơ sở lý luận về nghèo và giảm nghèo bền vững ................................................5

1.1.1. Một số khái niệm...............................................................................................5

1.1.2. Giảm nghèo-giảm nghèo bền vững.................................................................10

1.1.3. Nguyên nhân của sự đ i nghèo .......................................................................10

1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá giảm nghèo bền vững ...................................................23

1.1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến giảm nghèo bền vững.........................................24

1.2. Cơ sở thực tiễn về giảm nghèo và giảm nghèo bền vững trên thế giới, ở trong

nƣớc, trên địa bàn Thị Xã Long Khánh ,Tỉnh Đồng Nai ..........................................24

1.2.1. Thực tiễn giảm nghèo và giảm nghèo bền vững trên thế giới ........................24

1.2.2. Thực tiễn giảm nghèo và giảm nghèo bền vững ở Việt Nam .........................28

1.3. Tổng quan nghiên cứu........................................................................................32

iv

Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU ..........................................................................................................................35

2.1. Đặc điểm cơ bản của Thị Xã Long Khánh.........................................................35

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ...........................................................................................35

2.1.2.Thực trạng tình hình kinh tế - xã hội................................................................39

2.1.3. Văn h a - xã hội, khoa học - công nghệ..........................................................43

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................47

2.2.1. Khung phân tích và Phƣơng pháp tiếp cận .....................................................47

2.2.2. Phƣơng pháp thống kê kinh tế.........................Error! Bookmark not defined.

2.2.3. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu khảo sát ................................................48

2.2.4. Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu.............................................................50

2.2.5. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu ..........................................................51

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu sử dụng trong đề tài nghiên cứu......................................53

2.3.1. Các chỉ tiêu chung...........................................................................................53

2.3.2. Các chỉ tiêu về nông lâm nghiệp và nông thôn ...............................................53

2.3.3. Chỉ tiêu về thu nhập, đời sống dân cƣ.............................................................53

Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....................................................................54

3.1. Thực trạng công tác giảm nghèo của Thị Xã Long Khánh................................54

3.1.1. Nội dung chƣơng trình giảm nghèo của Thị xã Long Khánh .........................54

3.1.2. Kết quả thực hiện giảm nghèo trên địa bàn giai đoạn 2013 – 2015...............57

3.1.3. Đánh giá tình hình tái nghèo, thoát nghèo và sự thiếu bền vững trong giảm

nghèo của Thị Xã Long Khánh .................................................................................61

3.1.4. Những vấn đề c n tồn tại và bài học kinh nghiệm trong công tác XĐGN trên

địa bàn những năm qua .............................................................................................67

3.2. Đánh giá kết quả giảm nghèo theo điều tra năm 2016.......................................70

3.2.1. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra ..............................................................70

3.2.2. Thực trạng cơ sở vật chất của các hộ điều tra .................................................71

3.2.3.Tình hình thu – chi của các hộ điều tra ............................................................75

3.2.4.Tình trạng tái nghèo theo khả năng tiếp cận các hoạt động khuyến nông:......76

v

3.2.5.Tình trạng tái nghèo của các hộ điều tra ..........................................................79

3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới khả năng thoát nghèo của hộ nghèo Thị xã Long

Khánh ......................................................................................................................85

3.3.1. Xây dựng mô hình...........................................................................................85

3.3.2. Kết quả ƣớc lƣợng và phân tích hồi quy.........................................................87

3.3.3. Các kiểm định chất lƣợng mô hình .................................................................88

3.4. Định hƣớng và giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững tại Thị Xã Long Khánh89

3.4.1. Căn cứ đề xuất các giải pháp...........................................................................89

3.4.2. Định hƣớng, mục tiêu giảm nghèo bền vững Thị Xã Long Khánh ...............90

3.5. Các giải pháp giảm nghèo bền vững tại Thị Xã Long Khánh............................93

3.5.1. Giải pháp tác động làm giảm quy mô hộ và số ngƣời phụ thuộc ...................93

3.5.2. Giải pháp giáo dục, đào tạo nâng cao trình độ học vấn, tay nghề của các hộ tái

nghèo .........................................................................................................................95

3.5.3. Giải pháp hỗ trợ về vốn cho ngƣời nghèo để đầu tƣ phát triển nông nghiệp,

tạo việc làm mới giúp ngƣời nghèo thoát nghèo bền vững.......................................96

3.5.4. Giải pháp tác động làm tăng quy mô đất của hộ.............................................98

3.5.5. Các giải pháp hỗ trợ khác..............................................................................100

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................104

1. Kết luận ...............................................................................................................105

2. Khuyến nghị ........................................................................................................106

2.1. Đối với Trung ƣơng .........................................................................................106

2.2. Đối với Thị Xã Long Khánh ............................................................................106

2.3. Đối với các hộ tái nghèo ..................................................................................108

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................109

vi

D NH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Ký hiệu và chữ viết tắt Nội dung đầy đủ

BCĐ Ban Chỉ đạo

BQ Bình quân

CN– XD Công nghiệp – Xây dựng

CT Chƣơng trình

DS KHHGĐ Dân số kế hoạch h a gia đình

DV Dịch vụ

HĐND Hội đồng nhân dân

KT-VH-XH Kinh tế - Văn h a - Xã hội

LĐ, TB & XH Lao động, thƣơng binh và xã hội

NLN Nông lâm nghiệp

PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú

TS Thủy sản

TU Tỉnh ủy

UBMTTQ Ủy ban Mặt trận tổ quốc

UBND Ủy ban nhân dân

XĐGN X a đ i giảm nghèo

vii

D NH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Chuẩn nghèo của Việt Nam đƣợc xác định qua các giai đoạn .....................9

Bảng 2.1.Cơ cấu sử dụng đất đai của Thị xã .............................................................39

Bảng 2.2 Tổng giá trị sản phẩm trên địa bàn và cơ cấu GRDP của Thị Xã: .............40

Bảng 2.3 Tốc độ tăng trƣởng GRDP qua các năm (2013-2015)................................41

Bảng 2.4 Một số chỉ tiêu VHXH của Thị Xã Long Khánh giai đoạn 2013 – 2015...45

Bảng 2.5 Tỷ lệ hộ nghèo đến cuối năm 2015............................................................49

Bảng 2.6 Phân bố mẫu khảo sát: ................................................................................50

Bảng 2.7 Chọn mẫu điều tra phân theo tiêu chí hộ tái nghèo thoát nghèoError! Bookmark not defined.

Bảng 2.8 Chọn mẫu điều tra phân theo thành phần dân tộcError! Bookmark not defined.

Bảng 3.1 Tổng hợp hộ nghèogiai đoạn 2013– 2015 ..................................................59

Bảng 3.2 Tổng hợp hộ cận nghèo giai đoạn 2013 - 2015 ..........................................60

Bảng 3.3 Đánh giá tốc độ giảm nghèo qua các năm so với số hộ nghèo:..................62

Bảng 3.4 Nguyên nhân nghèo của các hộ điều tra:....................................................65

Bảng 3.5 Một số chỉ tiêu cơ bản của các hộ điều tra ................................................70

Bảng 3.6 Nhà ở, công trình phụ phân theo nh m hộ: ................................................72

Bảng 3.7 Nguồn nƣớc sử dụng phân theo nh m hộ:..................................................73

Bảng 3.8 Nguồn điện sinh hoạt sử dụng phân theo địa bàn.......................................74

Bảng 3.9 Phƣơng tiện vận chuyển, nghe nhìn ...........................................................74

Bảng 3.10Cơ cấu thu chi bình quân của nh m hộ theo ngành nghề…......................78

Bảng 3.11 Sự quan tâm đến các hoạt động trong nông nghiệp..................................77

Bảng 3.12. Đánh giá mức độ áp dụng các khuyến cáo và lợi ích của hoạt động

khuyến nông ...............................................................................................................78

Bảng 3.13 Nguyện vọng của các hộ điều tra..............Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.14. Cơ cấu tái nghèo phân theo thành phần dân tộc và địa bàn.....................79

Bảng 3.15 Cơ cấu tái nghèo với thành phần dân tộc phân theo học vấn, diện tích và

số năm cƣ trú ..............................................................................................................80

Bảng 3.16 Trình độ học vấn phân theo nh m hộ, thành phần dân tộc, giới tính .......81

Bảng 3.17. Tình trạng nghèo theo quy mô hộ, số ngƣời phụ thuộc, diện tích đất.....83

viii

Bảng 3.18. Khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của nh m tái nghèo ...........................85

Bảng 3.19: Các biến và kỳ vọng ................................................................................86

Bảng 3.20: Các biến trong mô hình (Variables in the Equation)...............................87

Bảng 3.21: Kiểm định Omnibus đối với các hệ số của mô hình................................88

ix

D NH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 1.1. Khung mô hình phát triển bền vững ..........................................................19

Hình 2.1.Bản đồ hành chính Thị Xã Long Khánh .....................................................37

Hình 2.2 Khung phân tích ..........................................................................................47

Hình 3.1 Đồ thị kết quả giảm nghèo của Thị xã qua giai đoạn 2013-2015: ..............57

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu

Xoá đ i giảm nghèo luôn đƣợc coi là một nhiệm vụ quan trọng của mỗi quốc

gia và trên toàn thế giới. Với ý nghĩa đ Liên hiệp Quốc đã lấy ngày 17 tháng 10

hàng năm làm ngày “Thế giới chống đ i nghèo” nhằm khuyến cáo và kêu gọi sự

quan tâm chia sẻ của cộng đồng chung tay x a đ i, giảm nghèo. Ở Việt Nam, Mặt

trận Tổ quốc Việt Nam đã lấy ngày 17 tháng 10 là “Ngày vì ngƣời nghèo”, qua đ

vận động toàn dân với tinh thần “tƣơng thân, tƣơng ái”,“nhƣờng cơm, sẻ áo”, chung

tay giúp đỡ ngƣời nghèo thực hiện xoá đ i giảm nghèo vì mục tiêu dân giàu, nƣớc

mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh.

Công cuộc xoá đ i giảm nghèo của Việt Nam đƣợc khởi xƣớng từ những

ngày đầu khi giành đƣợc độc lập bằng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh là

“diệt giặc đ i, diệt giặc dốt”. Sau ngày đất nƣớc thống nhất, Đảng, Nhà nƣớc và

nhân dân ta c ng một lúc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lƣợc đ là xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa. Các chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của

Đảng và Nhà nƣớc luôn bám sát mục tiêu “Dân giàu, Nƣớc mạnh”, mặc d c

những lúc thực hiện chƣa ph hợp trong thực tiễn, nhƣng chúng ta đã kịp thời sửa

chữa và đã đạt nhiều kết quả tốt đẹp. Bắt đầu từ Đại hội Đảng toàn quốc lần VI

(1986), Đảng ta đã thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nƣớc và đã đạt đƣợc

nhiều thành tựu về phát triển kinh tế và an sinh xã hội. Tuy nhiên, vẫn c n tình

trạng một dân số bộ phận không nh sống trong tình trạng đ i nghèo. Từ những

năm đầu của thập kỷ 90 của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nƣớc đã thực hiện nhiều chính

sách nhằm xoá đ i giảm nghèo, từ việc ban hành chuẩn nghèo năm 1993 đến việc

thực hiện hàng loạt các chƣơng trình nhƣ Chƣơng trình 120, Chƣơng trình 134,

Chƣơng trình 135 tiếp đ là việc Thủ tƣớng Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt

"Chƣơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam", ngày 20 07 2004.

Trong thời gian qua Đảng và Nhà nƣớc ta đã thực hiện nhiều chính sách

nhằm xoá đ i giảm nghèo và đã thu đƣợc thành tựu đáng kể đƣợc cộng đồng Thế

giới công nhận, tỉ lệ hộ đ i nghèo giảm nhanh và liên tục. Theo Bộ Lao động -

2

Thƣơng binh và Xã hội thì tỉ lệ hộ nghèo (tính theo chuẩn nghèo quốc tế) đã giảm

liên tục từ hơn 60 vào năm 1990, xuống c n 58 năm 1993, 37 năm 1998, 32

năm 2000 và 18,1 năm 2004. Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới thì “kết quả

chƣơng trình x a đ i giảm nghèo ở giai 2005-2010, tỷ lệ hộ nghèo trong cả nƣớc

giảm xuống từ 22 năm 2005 c n 9,45 năm 2010.

C ng với sự phát triển của nền kinh tế nƣớc nhà, tỉ lệ hộ nghèo ngày càng

giảm, tuy nhiên kết quả giảm nghèo của Việt Nam c n thiếu bền vững. Trong Nghị

quyết 80 NQ-CP của Chính phủ ngày 19 05 2011 đã khẳng định “…kết quả giảm

nghèo chƣa thực sự bền vững, các hộ đã thoát nghèo nhƣng mức thu nhập nằm sát

chuẩn nghèo c n lớn, tỉ lệ hộ tái nghèo c n cao. Sự chênh lệch giàu- nghèo giữa các

v ng, nh m dân cƣ vẫn c n khá lớn, đời sống ngƣời nghèo c n nhiều kh khăn,

nhất là ở khu vực miền núi, v ng cao, v ng đồng bào dân tộc thiểu số...”

Mặt khác, trong thực tế vẫn tồn tại nguy cơ các hộ thoát nghèo c thể vẫn trở

lại tái nghèo khi chuẩn nghèo thay đổi và nguy cơ nghèo tƣơng đối xuất hiện nhiều

trong đời sống dân cƣ.

Vị trí: Nằm ở giữa về phía Đông của Tỉnh Đồng Nai và là một Thị Xã trung

du nằm trên cửa ngõ vào TP Hồ Chí Minh, phía Bắc giáp huyện Thống Nhất và

huyện Xuân Lộc, phía Nam giáp huyện Cẩm Mỹ, phía Đông giáp huyện Xuân Lộc,

phía Tây giáp huyện Thống Nhất.

Tổng diện tích tự nhiên: 194,09 km2, chiếm 3,3 diện tích tự nhiên toàn

Tỉnh.

Dân số 2006: 141.242 ngƣời, chiếm tỷ lệ 6,36 dân số toàn Tỉnh, mật độ

724 ngƣời Km2

Thị xã c 15 đơn vị hành chính c 6 phƣờng và 9 xã gồm: Phƣờng Xuân

Bình, phƣờng Xuân An, phƣờng Xuân H a, phƣờng Xuân Trung, phƣờng Xuân

Thanh, phƣờng Phú Bình, xã Bàu Trâm, xã Bảo Vinh, xã Bảo Quang, xã Suối Tre,

xã Xuân Lập, xã Bàu Sen, xã Xuân Tân, xã Hàng G n và xã Bình Lộc.

Vấn đề đặt ra là: Thực trạng việc giảm nghèo bền vững của các hộ dân trên

địa bàn đang diễn ra nhƣ thế nào Làm thế nào để thực hiện giảm nghèo bền vững

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!