Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tại thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn
PREMIUM
Số trang
108
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1655

Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tại thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

––––––––––––––––––––––––

PHẠM VĂN DU

GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU

KINH TẾ NÔNG LÂM NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT

HÀNG HÓA TẠI THỊ XÃ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

––––––––––––––––––––––––

PHẠM VĂN DU

GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU

KINH TẾ NÔNG LÂM NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT

HÀNG HÓA TẠI THỊ XÃ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp

Mã số: 60.62.01.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Quốc Chính

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu

và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để

bảo vệ một học vị nào.

Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã

được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ

nguồn gốc.

Bắc Kạn, ngày......tháng 6 năm 2015

Tác giả luận văn

Phạm Văn Du

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iii

LỜI CẢM ƠN

Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận được sự quan

tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt của các tổ chức, cá nhân.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Đại học Thái Nguyên, Ban

Giám hiệu trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Ban chủ nhiệm

Khoa Kinh tế và các thầy cô giáo Phòng Đào tạo của nhà trường đã tạo điều

kiện cho tôi được học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Đặc biệt tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Quốc Chính

người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực

hiện luận văn của mình.

Để hoàn thành luận văn, tôi còn nhận được sự giúp đỡ của UBND Thị

xã Bắc Kạn, phòng Lao động - TBXH, phòng Tài nguyên và Môi trường,

phòng Tài chính - Kế hoạch, phòng Quản lý đô thị, văn phòng

HĐND&UBND Thị xã, Chi cục Thống kê, UBND các xã và các hộ gia đình

tại khu vực nghiên cứu đã giúp đỡ, cung cấp số liệu để tôi hoàn thành luận

văn này.

Ngoài ra, tôi cũng nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình, sự động viên và tạo

mọi điều kiện về vật chất và tinh thần của đồng nghiệp đơn vị công tác, gia

đình, bạn bè, người thân.

Tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó!

Bắc Kạn, ngày tháng 6 năm 2015

Tác giả

Phạm Văn Du

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................iii

MỤC LỤC........................................................................................................iv

DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT..................................................................viii

DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................ix

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ.......................................................................... xi

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn ................................................................. 1

2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................ 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3

4. Ý nghĩa khoa học của đề tài.......................................................................... 4

5. Bố cục của đề tài ........................................................................................... 4

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH

CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG LÂM NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN

XUẤT HÀNG HÓA ........................................................................................ 6

1.1 Cơ sở lý luận chung..................................................................................... 6

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản......................................................................... 6

1.1.2. Nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn và sự chuyển

dịch theo hướng sản xuất hàng hóa................................................................... 7

1.1.3. Đặc trưng của cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn .......................... 10

1.1.4. Một số vấn đề lý luận về sản xuất hàng hóa ......................................... 10

1.1.5. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh

tế nông lâm nghiệp .......................................................................................... 15

1.1.6. Yêu cầu phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo

hướng hàng hóa ............................................................................................... 19

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

v

1.1.7. Quan điểm chủ trương chính sách của Đảng và chính sách của Nhà

nước về phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa...................... 21

1.2. Kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo

hướng sản xuất hàng hóa của một số nước trên thế giới và Việt Nam........... 24

1.2.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới ........ 24

1.2.2. Kinh nghiệm của Việt Nam .................................................................. 28

1.3. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn.... 34

Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 35

2.1. Các câu hỏi đặt ra..................................................................................... 35

2.2. Các phương pháp nghiên cứu................................................................... 35

2.2.1. Phương pháp tiếp cận............................................................................ 35

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu................................................................ 36

2.2.3. Phương pháp xử lý thông tin................................................................. 38

2.2.4. Phương pháp phân tích đánh giá ........................................................... 38

2.2.5. Phương pháp chuyên gia ....................................................................... 39

2.2.6. Phương pháp phân tích SOWT ............................................................. 39

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 39

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

NÔNG LÂM NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA

TẠI THỊ XÃ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN ............................................... 41

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu của thị xã Bắc Kạn ................................... 41

3.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên............................................................. 41

3.1.2. Tình hình kinh tế xã hội ........................................................................ 45

3.1.3. Tình hình phát triển kinh tế................................................................... 48

3.1.3. Một số đánh giá chung về đặc điểm địa bàn thị xã Bắc Kạn có ảnh

hưởng đến phát triển kinh tế xã hội................................................................. 53

3.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo hướng

sản xuất hàng hóa ở thị xã Bắc Kạn................................................................ 55

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vi

3.2.1. Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp trên địa

bàn thị xã Bắc Kạn .......................................................................................... 55

3.2.2. Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế lâm nghiệp của thị xã Bắc Kạn....... 63

3.3. Đánh giá về thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp

của thị xã Bắc Kan, tỉnh Bắc Kan giai đoạn 2012 - 2014............................... 66

3.4. Đánh giá về những thành công về nguyên nhân thành công ................... 72

3.4.1. Những thành công ................................................................................. 73

3.4.2. Nguyên nhân của thành công ................................................................ 74

3.5. Đánh giá về những tồn tại và nguyên nhân tồn tại .................................. 75

3.5.1. Những tồn tại......................................................................................... 75

3.5.2. Nguyên nhân tồn tại .............................................................................. 76

3.6. Phân tích SWOT chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo

hướng sản xuất hàng hóa ở thị xã Bắc Kạn..................................................... 77

3.7. Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm

nghiệp tại thị xã Bắc Kạn ................................................................................ 78

Chƣơng 4: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ

CẤU KINH TẾ NÔNG LÂM NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT

HÀNG HÓA Ở THỊ XÃ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN ............................ 80

4.1. Quan điểm, định hướng và mục tiêu đề xuất giải pháp ........................... 80

4.1.1. Quan điểm ............................................................................................. 80

4.1.2. Định hướng............................................................................................ 81

4.1.3. Mục tiêu................................................................................................. 82

4.2. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở thị xã Bắc Kạn.......................... 83

4.2.1. Giải pháp về đẩy mạnh thực hiện chủ trương, chính sách liên quan

đến quy hoạch và phát triển sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng sản

xuất hàng hóa ................................................................................................. 83

4.2.2. Giải pháp về mở rộng thị trường........................................................... 87

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vii

4.2.3. Giải pháp về quản lý và tổ chức sản xuất nông lâm nghiệp ................. 88

4.2.4. Xây dựng vùng sản xuất an toàn, phát triển thương hiệu nông sản

hàng hóa đối với thị trường trong và ngoài nước............................................ 91

4.2.5. Nâng cao nhận thức của các chủ thể tham gia phát triển nông lâm

nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa............................................................. 91

4.3.Kiến nghị................................................................................................... 92

KẾT LUẬN.................................................................................................... 94

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 95

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

viii

DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT

BCHTW : Ban chấp hành Trung ương

CN : Công nghiệp

CCN : Cụm công nghiệp

CĐ : Cố định

CNH :Công nghiệp hoá

DV : Dịch vụ

GTXS : Giá trị sản xuất

HĐH : Hiện đại hóa

HĐND : Hội đồng nhân dân

HH : Hiện hành

KHKT : Khoa học kỹ thuật

LĐ : Lao động

NN : Nông nghiệp

NLN-TS : Nông lâm nghiệp, thủy sản

SXHH : Sản xuất hàng hóa

SXNN : Sản xuất nông nghiệp

TX : Thị xã

THCS : Trung học cơ sở

XDCB : Xây dựng cơ bản

XHCN : Xã hội chủ nghĩa

UBND : Uỷ ban nhân dân

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!