Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN HỮU THẮNG
GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
HUYỆN NA RÌ TỈNH BẮC KẠN ĐẾN NĂM 2020
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN HỮU THẮNG
GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
HUYỆN NA RÌ TỈNH BẮC KẠN ĐẾN NĂM 2020
Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
Mã số: 60.62.01.15
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ LAN ANH
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi. Số liệu và
kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng được sử dụng trong bất cứ
luận văn, luận án nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
đều đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ
rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 8 năm 2015
Học viên thực hiện
Nguyễn Hữu Thắng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn
Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái
Nguyên, các thầy cô giáo đã trực tiếp truyền thụ, trang bị cho tôi những
kiến thức cơ bản và những định hướng đúng đắn trong học tập và tu
dưỡng đạo đức, tạo tiền đề tốt để tôi học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, tiến sĩ Nguyễn
Thị Lan Anh đã dành nhiều thời gian và tâm huyết, tận tình hướng dẫn chỉ
bảo cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân huyện Na Rì, Chi cục
Thống kê, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn… và các cơ quan,
ngành của huyện Na Rì đã cung cấp những thông tin cần thiết và giúp đỡ
tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè
đã quan tâm giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong học tập, tiến
hành nghiên cứu và hoàn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 8 năm 2015
Học viên thực hiện
Nguyễn Hữu Thắng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................ii
MỤC LỤC......................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG...........................................................................viii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................... 3
5. Kết cấu luận văn.......................................................................................... 4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CẤU
KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ ................................ 5
1.1. Một số vấn đề lý luận về cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.............. 5
1.1.1. Khái niệm về cơ cấu, cơ cấu kinh tế.............................................. 5
1.1.2. Đặc điểm của cơ cấu kinh tế.......................................................... 6
1.1.3. Phân loại cơ cấu kinh tế................................................................. 7
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành cơ cấu kinh tế........ 10
1.1.5. Một số chỉ tiêu cơ bản để đánh giá cơ cấu kinh tế ...................... 13
1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.................................................................... 13
1.2.1. Khái niệm .................................................................................... 13
1.2.2. Tính tất yếu khách quan phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế .......... 14
1.2.3. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế......................................... 15
1.2.4. Các nguyên tắc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ................................ 16
1.2.5. Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ................ 16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iv
1.3. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của một số
nước trên thế giới và địa phương trong nước .................................................. 20
1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước..................................................... 20
1.3.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước........................ 24
1.3.3. Bài học kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho
huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn..................................................................... 29
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................... 32
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................ 32
2.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 32
2.2.1. Phương pháp tiếp cận .................................................................. 32
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ......................................... 34
2.2.3. Phương pháp tổng hợp số liệu..................................................... 34
2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin................................................. 35
2.2.5. Phương pháp phân tích dãy số thời gian ..................................... 36
2.2.6. Phương pháp so sánh................................................................... 38
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế................... 38
Chương 3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ
CẤU KINH TẾ HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN................................. 39
3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên- kinh tế, xã hội huyện Na Rì - tỉnh
Bắc Kạn......................................................................................................... 39
3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên........................................................ 39
3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội ............................................................ 47
3.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Na Rì giai đoạn
2010-2014...................................................................................................... 55
3.2.1. Giá trị sản xuất và tỷ trọng các ngành trong tổng giá trị
sản xuất huyện Na Rì giai đoạn 2010-2014 .......................................... 55
3.2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành........ 59
3.2.3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần
kinh tế .................................................................................................... 80
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
v
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện
Na Rì giai đoạn 2010-2014 ........................................................................... 83
3.3.1. Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên ........................................... 83
3.3.2. Nhóm các nhân tố kinh tế - xã hội............................................... 84
3.3.3. Nhóm nhân tố về tổ chức - kỹ thuật ............................................ 87
3.4. Đánh giá chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại huyện Na Rì
giai đoạn 2010- 2014..................................................................................... 87
3.4.1. Những kết quả đạt được .............................................................. 87
3.4.2. Những tồn tại, hạn chế................................................................. 88
3.4.3. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế................................................ 89
Chương 4. GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
HUYỆN NA RÌ TỈNH BẮC KẠN ĐẾN NĂM 2020 ................................ 91
4.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................. 91
4.2. Mục tiêu cụ thể....................................................................................... 91
4.3. Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Na Rì tỉnh
Bắc Kạn đến năm 2020 ................................................................................. 92
4.3.1. Tập trung phát triển nông - lâm nghiệp đảm bảo ổn định
diện tích canh tác hiện nay, nâng cao năng suất, sản lượng, từng
bước hình thành các vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp có
giá trị kinh tế cao ................................................................................... 92
4.3.2. Phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chế
biến nông lâm sản, từng bước quy hoạch và phát triển du lịch trên
địa bàn huyện.......................................................................................... 94
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
vi
4.3.3. Huy động nguồn lực tài chính, quản lý tốt nguồn vốn và
tài nguyên đất đai, rừng, môi trường để thúc đẩy phát triển kinh
tế - xã hội ............................................................................................... 96
4.3.4. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước, tập trung
xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có trình độ
chuyên môn, tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiệm
vụ là nhiệm vụ quan trong quyết định đến thành công của
chuyển dịch cơ cấu kinh tế .................................................................... 97
4.3.5. Tập trung cao nhất trong lãnh đạo, điều hành của cấp uỷ,
chính quyền các cấp, phát huy vai trò của MTTQ và các đoàn
thể, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số ............................ 99
4.4. Kiến nghị.............................................................................................. 100
4.4.1. Đối với Trung ương................................................................... 100
4.4.2. Đối với tỉnh................................................................................ 101
4.4.3. Đối với huyện ............................................................................ 102
KẾT LUẬN................................................................................................ 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 106
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQ : Bình quân
CC : Cơ cấu
CCKT : Cơ cấu kinh tế
CDCCKT : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
DT : Diện tích
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
GT : Giá trị
KV : Khu vực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Cơ cấu kinh tế của Thái Lan từ năm 1970 đến 1991................. 21
Bảng 3.1: Hiện trạng dân số huyện Na Rì năm 2014................................. 48
Bảng 3.2: Lao động, cơ cấu lao động huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn thời
kỳ 2010 - 2014........................................................................... 49
Bảng 3.3: Hiện trạng một sô tuyến đường trên địa bàn huyện .................. 52
Bảng 3.4: Giá trị sản xuất huyện Na Rì giai đoạn 2010-2014 ................... 57
Bảng 3.5: Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện huyện Na Rì tỉnh Bắc
Kạn giai đoạn 2010 - 2014 ........................................................ 60
Bảng 3.6: Cơ cấu diện tích, sản lượng cây trồng hàng năm huyện Na
Rì năm 2014.............................................................................. 62
Bảng 3.7: Diện tích và cơ cấu cây công nghiệp - cây ăn quả huyện
Na Rì.......................................................................................... 63
Bảng 3.8: Số lượng gia súc, gia cầm huyện Na Rì năm 2010 - 2014 ........ 66
Bảng 3.9: Giá trị và cơ cấu giá trị ngành Chăn nuôi.................................. 67
Bảng 3.10: Giá trị sản xuất lâm nghiệp phân theo ngành hoạt động
năm 2010- 2014 ......................................................................... 70
Bảng 3.11: Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp................................................................................ 77
Bảng 3.12: Phát triển các cơ sở công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ........ 78
Bảng 3.13: Giá trị sản xuất ngành dịch vụ huyện Na Rì giai đoạn
2010-2014.................................................................................. 79
Bảng 3.14: Số lượng, giá trị và cơ cấu GTSX của các thành phần kinh
tế huyện Na Rì ........................................................................... 82
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CDCCKT) luôn là một nội dung chủ yếu,
quan trọng trong đường lối đổi mới và phát triển kinh tế của Đảng và Nhà
nước ta. Sau gần 30 năm đổi mới, cơ cấu kinh tế (CCKT) cả nước và ở từng
địa phương đã chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
(CNH,HĐH). Tuy nhiên, cho đến nay, những yếu kém cơ bản về CCKT nói
chung và tại huyện Na Rì nói riêng vẫn chưa được khắc phục đó là nền kinh
tế chủ yếu vẫn dựa vào các ngành có lợi thế về tài nguyên và lao động chi phí
thấp. Tỷ trọng các loại dịch vụ có giá trị gia tăng cao như tài chính tín dụng,
giáo dục, y tế, bảo hiểm... còn nhỏ hoặc chưa có, tỷ trọng công nghiệp chế
biến trong GDP của những năm qua tăng không đáng kể; trong khi tỷ trọng
nông, lâm, ngư nghiệp và khai khoáng cũng giảm chưa nhiều. Trên thực tế,
chính quyền cấp tỉnh, cấp huyện hầu như chỉ chú trọng việc phát triển kinh tế
địa phương mình theo các mô hình phát triển, cơ cấu kinh tế tương tự nhau; ít
chú trọng đến việc xây dựng một cơ cấu kinh tế dựa trên các lợi thế cạnh
tranh của địa phương mình trên cơ sở định hướng phát triển vùng kinh tế phù
hợp điều kiện của địa phương. Mặt khác chưa quan tâm nhiều tới mối quan hệ
hữu cơ của các ngành kinh tế, phát triển những ngành có tiềm năng, lợi thế để
làm động lực phát triển các ngành khác, từ đó tác động ngược lại cho sự phát
triển của ngành tiềm năng. Điều này dẫn đến tình trạng các địa phương chưa
phát huy hiệu quả các nguồn lực cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm cho việc
sử dụng các nguồn lực ở từng địa phương kém hiệu quả, trong đó có huyện
Na Rì tỉnh Bắc Kạn. Với đặc thù là một huyện miền núi, địa hình đa dạng,
thích hợp cho nhiều loại cây trồng nhưng với diện tích đất sản xuất nông
nghiệp ít, nhỏ lẻ, phân tán, và khả năng chủ động tưới tiêu chỉ hơn 50% đã có
ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Do địa hình là đồi
núi nên mức độ cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp thấp, hoạt động sản