Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ
PREMIUM
Số trang
127
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1823

Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ THĂNG LONG

GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN

KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ THĂNG LONG

GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN

KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ

Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp

Mã số: 60 62 01 15

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đoàn Hữu Xuân

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

i

LỜI CAM ĐOAN

Luận văn Thạc sĩ “Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông

nghiệp trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ”, chuyên ngành Kinh tế

Nông nghiệp là công trình của riêng tôi. Luận văn đã sử dụng thông tin từ nhiều

nguồn dữ liệu khác nhau, các thông tin có sẵn đã đƣợc trích rõ nguồn gốc.

Tôi xin cam đoan rằng: số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là

trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ trong

việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận

văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, ngày 06 tháng 4 năm 2014

Tác giả luận văn

Hà Thăng Long

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện luận văn "Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển

kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ" tôi đã nhận đƣợc

sự hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể, tôi xin đƣợc bày tỏ

sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi

trong học tập và nghiên cứu.

Tôi xin trân trọng cảm ơn các cơ quan: Chi cục Thống kê huyện Yên Lập,

Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Yên Lập, Phòng Tài chính - Kế

hoạch huyện Yên Lập, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học

tập, nghiên cứu để tôi hoàn thành bản luận văn này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo hƣớng dẫn

khoa học: TS. Đoàn Hữu Xuân - Trƣờng Đại học Kinh Doanh và Công nghệ Hà Nội.

Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của

các nhà khoa học, của các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô giáo trong Trƣờng

Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên.

Để hoàn thành đƣợc luận văn, tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và cộng

tác của các hộ nông dân và Uỷ ban nhân dân các xã: Ngọc Đồng, Đồng Thịnh và

Lƣơng Sơn - huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ.

Tôi xin cảm ơn các nhà khoa học, các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp đã

giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 06 tháng 4 năm 2014

Tác giả luận văn

Hà Thăng Long

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii

MỤC LỤC................................................................................................................. iii

DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................................vi

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài............................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................3

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn ......................................................3

5. Bố cục của Luận văn ...........................................................................................3

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH

TẾ NÔNG NGHIỆP..................................................................................................4

1.1. Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế nông nghiệp...............................................4

1.1.1. Vị trí, vai trò của nông nghiệp trong sự phát triển kinh tế của mỗi

quốc gia........................................................................................................4

1.1.2. Những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp...................................................6

1.1.3. Một số lý thuyết phát triển về nông nghiệp.................................................10

1.1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sản xuất hàng hoá và chuyên môn hoá sản

xuất nông nghiệp........................................................................................17

1.1.5. Các nguồn lực cơ bản trong sản xuất nông nghiệp .....................................23

1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển kinh tế nông nghiệp..........................................25

1.2.1. Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp ở một số nƣớc trên thế giới ..............25

1.2.2. Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp ở Việt Nam.......................................30

1.3. Những bài học kinh nghiệm đƣợc rút ra.........................................................38

Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN KINH

TẾ NÔNG NGHIỆP................................................................................................40

2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết....................................................40

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................40

2.2.1. Chọn địa điểm nghiên cứu...........................................................................40

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iv

2.2.3. Thu thập số liệu ...........................................................................................40

2.2.3. Phƣơng pháp phân tích................................................................................41

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu phản ánh kết quả và hiệu quả sản xuất

nông nghiệp nhƣ....................................................................................................43

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN LẬP GIAI ĐOẠN 2010-2012...........................43

3.1. Điều kiện tự nhiên huyện Yên Lập ................................................................44

3.1.1. Vị trí địa lý...................................................................................................44

3.1.2. Địa hình .......................................................................................................44

3.1.3. Khí hậu, thuỷ văn, sông ngòi.......................................................................45

3.1.4. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên ...............................................................45

3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Yên Lập .....................................................47

3.2.1. Điều kiện kinh tế .........................................................................................47

3.2.2. Dân số và nguồn lao động ...........................................................................48

3.2.3. Danh lam, thắng cảnh, các di tích lịch sử văn hoá ......................................49

3.2.4. Điều kiện về thị trƣờng................................................................................50

3.2.5. Đánh giá chung............................................................................................50

3.3. Thực trạng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ

bản và thƣơng mại, dịch vụ huyện Yên Lập..............................................51

3.3.1. Thực trạng phát triển công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng

cơ bản.........................................................................................................51

3.3.2. Về thƣơng mại - dịch vụ..............................................................................52

3.4. Thực trạng phát triển kinh tế nông lâm nghiệp thuỷ sản huyện Yên Lập giai

đoạn 2010 - 2012.........................................................................................52

3.4.1. Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp...........................................................55

3.4.2. Kết quả sản xuất ngành lâm nghiệp.............................................................67

3.4.3. Kết quả sản xuất ngành thuỷ sản .................................................................70

3.4.4. Tình hình phát triển kinh tế hộ và hiệu quả sản xuất nông lâm nghiệp

thuỷ sản ......................................................................................................73

3.5. Đánh giá chung về thực trạng phát triển nông lâm nghiệp thủy sản

huyện Yên Lập ............................................................................................75

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

v

Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT

TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN LẬP ĐẾN NĂM 2020..............80

4.1. Quan điểm, phƣơng hƣớng, mục tiêu.............................................................80

4.1.1. Quan điểm ...................................................................................................80

4.1.2. Phƣơng hƣớng .............................................................................................80

4.1.3. Dự kiến các mục tiêu chủ yếu ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản huyện

Yên Lập đến năm 2020 ................................................................................81

4.2. Các giải pháp chủ yếu ..................................................................................100

4.2.1. Nhóm các giải pháp chung ........................................................................100

4.2.2. Các giải pháp cho từng vùng sinh thái ......................................................105

4.3. Kiến nghị ......................................................................................................108

KẾT LUẬN............................................................................................................110

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................112

PHỤ LỤC...............................................................................................................113

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Đất đai phân theo công dụng kinh tế ........................................................46

Bảng 3.2: Tốc độ tăng trƣởng và cơ cấu kinh tế huyện Yên Lập giai đoạn 2010 - 2012......48

Bảng 3.3: Dân số và phân bổ lao động theo ngành...................................................49

Bảng 3.4: Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản huyện

Yên Lập giai đoạn 2010 - 2012 .................................................................53

Bảng 3.5: Cơ cấu gieo trồng diện tích cây hàng năm huyện Yên Lập giai đoạn

2010 - 2012 ................................................................................................55

Bảng 3.6: Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lƣợng cây lƣơng thực hàng năm

huyện Yên Lập, giai đoạn 2010-2012........................................................57

Bảng 3.7: Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lƣợng cây thực phẩm hàng năm

huyện Yên Lập, giai đoạn 2010-2012........................................................59

Bảng 3.8: Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lƣợng cây công nghiệp hàng năm

huyện Yên Lập, giai đoạn 2010 - 2012......................................................60

Bảng 3.9: Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lƣợng cây công nghiệp lâu năm

huyện Yên Lập, giai đoạn 2010-2012........................................................61

Bảng 3.10: Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lƣợng cây ăn quả lâu năm huyện

Yên Lập, giai đoạn 2010 - 2012 ................................................................62

Bảng 3.11: Kết quả ngành chăn nuôi huyện Yên Lập giai đoạn (2010-2012)..........65

Bảng 3.12: Kết quả ngành lâm nghiệp huyện Yên Lập giai đoạn (2010-2012) .......68

Bảng 3.13: Kết quả ngành thủy sản huyện Yên Lập giai đoạn (2010-2012)............71

Bảng 3.14: Biểu tổng hợp kết quả điều tra hộ...........................................................73

Bảng 3.15: Bảng tính toán hiệu quả sản xuất của các hộ đƣợc điều tra....................75

Bảng 4.1: Dự kiến giá trị sản xuất và cơ cấu ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản

huyện Yên Lập giai đoạn 2013 - 2020.......................................................87

Bảng 4.2: Dự kiến diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây trồng chủ yểu

huyện Yên Lập giai đoạn 2013 - 2020.......................................................90

Bảng 4.3: Dự kiến kết quả ngành chăn nuôi huyện Yên Lập giai đoạn (2013-2020) .....95

Bảng 4.4: Dự kiến kết quả sản xuất thuỷ sản huyện Yên Lập giai đoạn (2013 - 2020) ...96

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Trong những năm qua thực hiện đƣờng đối đổi mới, dƣới sự lãnh đạo của

Đảng, ngành nông nghiệp nƣớc ta đã đạt đƣợc thành tựu khá toàn diện và to lớn.

Ngành nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ khá cao theo hƣớng sản xuất hàng

hoá, nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả; đảm bảo vững chắc an ninh lƣơng

thực quốc gia; một số mặt hàng xuất khẩu chiếm vị thế cao trên thị trƣờng thế giới.

Ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hƣớng sản xuất hàng hóa, dịch vụ; các hình

thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi mới.

Tuy nhiên, những thành tựu đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi thế

và chƣa đồng đều giữa các vùng. Ngành nông nghiệp phát triển còn kém bền vững,

tốc độ tăng trƣởng có xu hƣớng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chƣa phát huy tốt

nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ và

đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới

cách thức sản xuất trong ngành nông nghiệp còn chậm, phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ

phân tán; năng suất, chất lƣợng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp. Các hình thức

tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất

hàng hoá. Ngành nông nghiệp phát triển thiếu quy hoạch mang tính đồng bộ, kết

cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn yếu kém, môi trƣờng ngày càng ô nhiễm; năng lực

thích ứng, đối phó với thiên tai còn nhiều hạn chế.

Yên Lập là huyện miền núi nghèo, kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ

đạo trong phát triển kinh tế - xã hội huyện. Chƣa có chiến lƣợc bố trí sản xuất nông

lâm nghiệp, thủy sản phù hợp với đặc điểm của huyện, kinh tế hộ sản xuất nhỏ lẻ,

phân tán, manh mún, giá trị trên một đơn vị diện tích canh tác còn thấp, tiêu thụ

nông sản gặp khó khăn. Chuyển dịch cơ cấu các ngành trong nông nghiệp chậm,

việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và đƣa giống mới vào sản xuất hạn chế,

các điều kiện phục vụ phát triển nông nghiệp còn thiếu và yếu. Mặc dù huyện đã

đầu tƣ chăn nuôi theo hƣớng thâm canh, số lƣợng gia súc, gia cầm cơ bản ổn định,

chất lƣợng đƣợc cải thiện, tỷ trọng ngành chăn nuôi trong cơ cấu kinh tế nông

nghiệp có tăng, kinh tế vƣờn, kinh tế trang trại tiếp tục đƣợc đầu tƣ phát triển, kinh

tế lâm nghiệp, chủ yếu là trồng rừng nguyên liệu phát triển mạnh. Tuy nhiên,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2

phát triển kinh tế nông nghiệp chƣa tƣớng xứng với tiềm năng của huyện, việc ứng

dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thâm canh còn hạn chế. Chuyển đổi cơ cấu cây

trồng, vật nuôi chƣa mạnh, tính chất sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp thiếu ổn

định, giá trị trên một đơn vị diện tích còn thấp. Kinh tế vƣờn, kinh tế trang trại, chăn

nuôi tuy có bƣớc phát triển nhƣng chƣa đồng bộ, thiếu bền vững. Công tác quy

hoạch, bố trí vùng sản xuất chƣa đƣợc chú trọng đúng mức, chƣa tạo đƣợc sự gắn

kết giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Các loại

hình dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn chƣa phát triển.

Kinh tế nông nghiệp chƣa có sự phát triển đột phá tạo tiền đề ban đầu cho thúc đẩy

phát triển kinh tế - xã hội. Trong điều kiện hiện nay, phát huy những mặt đạt đƣợc,

đƣa ra những giải pháp giải quyết tồn tại để phát triển kinh tế nông nghiệp của

huyện là hết sức cần thiết. Với mong muốn nghiên cứu, đề xuất đƣợc một số giải

pháp đóng góp phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện, nâng cao đời sống nhân

dân trên cơ sở phát huy, khai thác tiềm năng, lợi thế tự nhiên, xây dựng kết cấu hạ

tầng kinh tế - xã hội nông thôn và giải quyết việc làm. Đồng thời khắc phục những

hạn chế ở khu vực nông thôn, ổn định an ninh lƣơng thực, phát triển vững mạnh

kinh tế nông nghiệp nông thôn là hết sức quan trọng trong tình hình kinh tế thế giới

diễn biến khó lƣờng hiện nay, nhìn nhận đƣợc sự cần thiết đó tác giả chọn đề tài

“Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên

Lập, tỉnh Phú thọ” để nghiên cứu Luận văn thạc sỹ.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chung

Nghiên cứu thực trạng, những thuận lợi, khó khăn của sản xuất nông

nghiệp huyện Yên Lập để từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế nông

nghiệp huyện Yên Lập nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng trong và ngoài

huyện, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá

nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện.

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp.

- Phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Yên

Lập giai đoạn 2010 - 2012.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3

Yên Lập đến năm 2020.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng

Là các chỉ tiêu, số liệu, các vấn đề về phát triển kinh tế nông nghiệp trên

địa bàn huyện Yên Lập và kết quả, tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp của

các hộ nông dân đƣợc điều tra.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu về kết quả phát triển kinh tế nông

nghiệp chung trên địa bàn toàn huyện; Đồng thời sẽ đi sâu đánh giá thực trạng phát

triển kinh tế nông nghiệp của các hộ nông dân đƣợc điều tra, để từ đó rút ra những

thuận lợi, khó khăn của phát triển kinh tế nông nghiệp, đề ra một số giải pháp nhằm

phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn toàn huyện.

- Phạm vi không gian: luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế

nông nghiệp trên toàn địa bàn huyện Yên Lập. Tiến hành điều tra tại 3 xã đại diện

cho 3 tiểu vùng: Các xã vùng hạ huyện (vùng thấp), các xã vùng trung huyện (vùng

giữa) và các xã vùng thƣợng huyện (vùng cao).

- Về thời gian: Phần đánh giá về kết quả phát triển kinh tế nông nghiệp toàn

huyện đƣợc nghiên cứu từ năm 2010 đến năm 2012; Phần định hƣớng phát triển và

các giải pháp đƣợc đề ra đến năm 2020.

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn

Luận văn là công trình có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực; là tài liệu

tham khảo giúp huyện Yên Lập xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế

nông nghiệp huyện Yên Lập từ nay đến năm 2020 một cách có cơ sở khoa học.

5. Bố cục của Luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn gồm 4 chƣơng

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế nông nghiệp.

Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu về phát triển kinh tế nông nghiệp.

Chƣơng 3: Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Yên Lập giai đoạn

2010 - 2012.

Chƣơng 4: Định hƣớng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4

nghiệp huyện Yên Lập đến năm 2020.

Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN

KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

1.1. Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế nông nghiệp

1.1.1. Vị trí, vai trò của nông nghiệp trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia

Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng của nền kinh tế

quốc dân. Nó không chỉ là một ngành kinh tế đơn thuần mà còn là hệ thống sinh học

- kỹ thuật. Nông nghiệp nếu hiểu theo nghĩa hẹp chỉ có ngành trồng trọt, ngành

chăn nuôi và ngành dịch vụ. Còn nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả

ngành lâm nghiệp và ngành thuỷ sản.

Ngành nông nghiệp cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho nhu cầu xã hội:

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản, giữ vai trò to lớn trong phát triển

kinh tế ở hầu hết các nƣớc, nhất là các nƣớc đang phát triển và những nƣớc còn

nghèo, đại bộ phận dân số sống bằng nghề nông. Tuy nhiên ngay cả những nƣớc có

nền công nghiệp phát triển cao, mặc dù tỷ trọng nông nghiệp không lớn, nhƣng khối

lƣợng nông sản của các nƣớc này khá lớn và không ngừng tăng lên, đảm bảo cung

cấp đủ lƣơng thực, thực phẩm cho đời sống của nhân dân nƣớc đó. Lƣơng thực,

thực phẩm là yếu tố đầu tiên, có tính chất quyết định sự tồn tại phát triển của con

ngƣời và phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc hiện nay, mặc dù trình độ khoa học -

công nghệ ngày càng phát triển nhƣng vẫn chƣa ngành nào có thể thay thế đƣợc. Xã

hội càng phát triển, đời sống con ngƣời ngày càng cao thì nhu cầu của con ngƣời về

lƣơng thực và thực phẩm cũng ngày càng tăng về số lƣợng, chất lƣợng và chủng

loại. Các nhà kinh tế học đều thống nhất cho rằng, điều kiện tiên quyết cho sự phát

triển là tăng cung lƣơng thực cho nền kinh tế quốc dân bằng sản xuất hoặc nhập

khẩu lƣơng thực. Có thể chọn con đƣờng nhập khẩu lƣơng thực để giành nguồn lực

làm việc khác có lợi hơn, nhƣng điều đó chỉ phù hợp với các nƣớc nhƣ Singapore,

Ả rập Saudi hay Brunei mà không dễ gì đối với các nƣớc nhƣ Inđônêxia, Trung

Quốc, Ấn Độ hay Việt Nam là những nƣớc đông dân. Các nƣớc đông dân muốn nền

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!