Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đổi mới quản lý hoạt động khoa học và công nghệ tỉnh Hòa Bình
PREMIUM
Số trang
126
Kích thước
1.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1870

Đổi mới quản lý hoạt động khoa học và công nghệ tỉnh Hòa Bình

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

–––––––––––––––––––––––––––––

PHAN THỊ THU HÀ

ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH HÒA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

–––––––––––––––––––––––––––––

PHAN THỊ THU HÀ

ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH HÒA BÌNH

Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế

Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Hồng

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn này do chính tôi thực hiện dƣới sự hƣớng

dẫn khoa học của Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Hồng. Các số liệu và kết quả nghiên

cứu trong Luận văn này là trung thực và chƣa đƣợc công bố hoặc sử dụng để

bảo vệ một học hàm nào. Các thông tin trích dẫn trong Luận văn này đều có

nguồn gốc rõ ràng. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Tác giả Luận văn

Phan Thị Thu Hà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ii

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo Phòng Quản lý đào tạo

sau đại học, Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh￾Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu, có

những góp ý kiến quý báu để em hoàn thành luận văn.

Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Hồng - Chủ tịch Liên

hiệp các Hội Khoa học và Kĩ thuật tỉnh Hòa Bình đã tận tình hƣớng dẫn và

giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh

Hòa Bình, nơi tôi đang công tác đã tạo điều kiện cho tôi đƣợc đi học nâng cao

trình độ trong thời gian qua, cung cấp tài liệu để tôi nghiên cứu, tham gia

đóng góp ý kiến để giúp tôi hoàn thành nghiên cứu đề tài luận văn.

Tôi xin cảm ơn gia đình, các bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện và

giúp đỡ nhiệt tình để tôi hoàn thành quá trình học tập và nghiên cứu tại

Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên.

Thái Nguyên, tháng 4 năm 205

Tác giả

Phan Thị Thu Hà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN...........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN................................................................................................................ii

MỤC LỤC.....................................................................................................................iii

DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................vi

DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................vi

DANH MỤC CÁC HÌNH ..........................................................................................vii

MỞ ĐẦU........................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................................3

4. Ý nghĩa khoa học của đề tài......................................................................................3

5. Bố cục của luận văn...................................................................................................4

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT

ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ................................................................5

1.1. Một số khái niệm....................................................................................................5

1.2. Vai trò của đổi mới quản lí hoạt động khoa học và công nghệ..........................7

1.2.1.Vai trò của khoa học và công nghệ.....................................................................7

1.2.2. Vai trò đổi mới quản lí hoạt động khoa học và công nghệ đối với phát

triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc ................................................................................9

1.3. Nội dung đổi mới quản lý hoạt động khoa học và công nghệ..........................12

1.3.1. Đổi mới công tác tuyển chọn, xét chọn, nghiệm thu kết quả thực hiện

nhiệm vụ KHCN ..........................................................................................................12

1.3.2.Đổi mới công tác quản lí nhà nƣớc về KHCN trên các lĩnh vực ...................17

1.3.3.Đổi mới hoạt động các tổ chức KHCN............................................................18

1.3.4. Đổi mới tổ chức quản lý các hoạt động chuyển giao công nghệ ..................19

1.3.5. Đổi mới công tác đào tạo bồi dƣỡng cán bộ KHCN của địa phƣơng ..........20

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iv

1.3.6. Đổi mới phân bổ vốn đầu tƣ cho phát triển KHCN.......................................21

1.4. Nhân tố ảnh hƣởng đến đổi mới quản lý hoạt động KHCN.............................24

1.4.1. Hệ thống Luật pháp, cơ chế, chính sách liên quan đến hoạt động KHCN ..24

1.4.2. Đầu tƣ tài chính cho KHCN.............................................................................27

1.4.3.Yếu tố nhân lực tác động mạnh đến đổi mới quản lí hoạt động KHCN.......27

1.5. Cơ sở thực tiễn của đổi mới quản lý hoạt động KHCN....................................28

1.5.1. Kinh nghiêm ở các nƣớc...................................................................................28

1.5.2. Kinh nghiệm trong nƣớc...................................................................................29

1.5.3. Bài học kinh nghiệm trong đổi mới quản lí hoạt động KHCN....................30

Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................32

2.1. Câu hỏi đặt ra đề tài cần giải quyết .....................................................................32

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................32

2.3. Các chỉ tiêu phân tích, đánh giá đổi mới quản lí hoạt động KHCN ................35

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ

CÔNG NGHỆ TỈNH HÒA BÌNH..........................................................................36

3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Hòa Bình..............................................36

3.1.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên.............................................................................36

3.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội tỉnh Hòa Bình..........................................................38

3.2. Thực trạng quản lí hoạt động KHCN ở tỉnh Hoà Bình giai đoạn

2010-2014 ...................................................................................................................39

3.2.1. Tổ chức bộ máy quản lí nhà nƣớc về KHCN tỉnh Hòa Bình........................39

3.2.2. Ngân sách địa phƣơng đầu tƣ cho hoạt động KHCN ....................................40

3.2.3. Kết quả nghiên cứu, ứng dụng các đề tài, dự án.............................................43

3.2.4. Thực trạng đầu tƣ tiềm lực cho khoa học và công nghệ................................57

3.2.5. Thực trạng đầu tƣ cho đổi mới công nghệ của doanh nghiệp .......................60

3.2.6. Công tác quản lí nhà nƣớc về KHCN trên một số lĩnh vực...........................67

3.3. Đánh giá công tác quản lí hoạt động KHCN giai đoạn 2010-2014.................79

3.3.1. Ƣu điểm đạt đƣợc ..............................................................................................79

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

v

3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân.......................................................................83

3.3.3. Bài học kinh nghiệm .........................................................................................85

Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỔI MỚI QUẢN LÝ

HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH HÒA BÌNH.............89

4.1. Quan điểm, mục tiêu.............................................................................................89

4.1.1. Quan điểm..........................................................................................................89

4.1.2. Mục tiêu..............................................................................................................89

4.2. Giải pháp chủ yếu đổi mới quản lý hoạt động khoa học và công nghệ...........90

4.2.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về vai trò

của KHCN...................................................................................................................90

4.2.2. Đổi mới cơ chế quản lí, cơ chế hoạt động khoa học và công nghệ ..............92

4.2.3. Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ.........................................99

4.2.4. Đổi mới cơ chế đầu tƣ, tài chính cho hoạt động khoa học và công nghệ...100

4.2.5. Triển khai các định hƣớng nhiệm vụ khoa học và công nghệ chủ yếu ......102

4.2.6. Đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp và phát triển thị trƣờng khoa

học và công nghệ........................................................................................................103

4.3. Một số đề xuất, kiến nghị...................................................................................105

4.3.1. Đối với Trung ƣơng.........................................................................................105

4.3.2. Đối với tỉnh ......................................................................................................106

KẾT LUẬN...............................................................................................................109

TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................111

PHỤ LỤC ..................................................................................................................113

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vi

DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu /viết tắt Ý nghĩa

UBND Ủy ban nhân dân

KHCN Khoa học và Công nghệ

PT-KN-DV Phân tích,-Kiểm nghiệm-Dịch vụ

TC-ĐL-CL Tiêu chuẩn – Đo lƣờng – Chất lƣợng

ĐH Đại học

CĐ Cao đẳng

TC Trung cấp

BBTĐ Biên bản thẩm định

PTĐ Phiếu thẩm định

GCN Giấy chứng nhận

NCPT Nghiên cứu phát triển

TBT

Thông báo và hỏi đáp về hàng rào kỹ thuật

trong thƣơng mại

SHTT Sở hữu trí tuệ

B1, B2 Bƣớc 1, Bƣớc 2

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

TTUD Trung tâm ứng dụng

KPSN Kinh phí sự nghiệp

TKKHCN Thống kê Khoa học công nghệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Đầu tƣ tài chính cho hoạt động KHCN giai đoạn 2010-2014........ 41

Bảng 3.2. Số lƣợng các đề tài giai đoạn 2010-2014 trên một số lĩnh vực...... 43

Bảng 3.3. Đầu tƣ tài chính cho tăng cƣờng tiềm lƣc̣ giai đoạn 2010-2014.... 57

Bảng 3.4. Danh sách các cơ sở sử dụng thiết bị bức xạ trên địa bàn tỉnh

Hòa Bình ......................................................................................... 69

Bảng 3.5. Danh sách các Doanh nghiệp KH&CN trên địa bàn tỉnh............... 71

Bảng 3.6. Danh sách nhãn hiệu sản phẩm nổi bật đƣợc cấp chứng nhận

bảo hộ trong thời gian qua .............................................................. 74

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hòa Bình........40

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong thời đại ngày nay khọc học kỹ thuật phát triển nhƣ vũ bão và sự

bùng nổ thông tin, đòi hỏi mỗi nƣớc đều phải có chiến lƣợc phát triển kinh tế

- xã hội của quốc gia gắn với mục tiêu phát triển khoa học và công nghệ.

Ở nƣớc ta sau gần 30 đổi mới, nhất là thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập kinh tế thế giới, Đảng và Nhà nƣớc

đã ban hành nhiều chính sách về phát triển khoa học và công nghệ: Nghị

quyết Hội nghị Trung ƣơng 2 khoá VIII (1996); Nghị quyết số 20-NQ/TW

ngày 01/11/2012 Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng

khóa XI; Chƣơng trình hành động số 17-CTr/TU ngày 31/01/2013 của Tỉnh

ủy Hòa Bình về thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 Hội

nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI; Luật Khoa học

và Công nghệ năm 2013; Định hƣớng phát triển khoa học và công nghệ đến

năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; nhiều chính sách cụ thể khác về xây

dựng tiềm lực và đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ, phấn đấu

năm 2015 sự đóng góp của khoa học và công nghệ đạt đƣợc giá trị bằng

30% GDP.

Tỉnh Hòa Bình trong những năm qua hoạt động khoa học và công nghệ

đã tập trung vào nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới

trên các lĩnh vực đời sống xã hội, nhất là lĩnh vực nông nghiệp, đã tuyển chọn

các giống cây trồng, vật nuôi có chất lƣợng cao, chuyển giao kỹ thuật canh tác

bền vững trên đất dốc, hộ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ nâng cao năng

suất, chất lƣợng sản phẩm, tăng cƣờng tiềm lực cho khoa học công nghệ. Kết

quả hoạt động khoa học và công nghệ đã góp phần quan trọng thúc đẩy phát

triển kinh tế-xã hội theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên với điều kiện

một tỉnh miền núi, kinh tế chậm phát triển, nguồn thu ngân sách trên địa bàn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2

chỉ đạt bình quân hàng năm 25% tổng chi Ngân sách Nhà nƣớc địa phƣơng.

Kinh phí đầu tƣ cho khoa học còn hạn chế, chỉ chiếm 0,43% tổng chi Ngân

sách Nhà nƣớc địa phƣơng. Hiệu quả hoạt động của khoa học công nghệ còn

nhiều hạn chế chƣa đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế-xã hội, năng suất lao

động thấp, hàm lƣợng khoa học trong sản phảm còn thấp, sản phẩm chƣa có

tính cạnh tranh trên thị trƣờng, khoa học công nghệ chƣa thực sự là động lực ,

là then chốt cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Việc xác định và tổ chức

thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ chƣa thực sự xuất phát từ nhu cầu

phát triển kinh tế - xã hội. Cơ chế quản lý các tổ chức khoa học và công nghệ

chƣa phù hợp với đặc thù của lao động sáng tạo và cơ chế kinh tế thị trƣờng

định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Cơ chế, chính sách tài chính chƣa tạo động lực và

điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ. Cơ

chế quản lý khoa học và công nghệ chƣa tạo động lực để phát huy năng lực

sáng tạo của cán bộ khoa học và công nghệ ...

Vấn đề đặt ra hiện nay và các năm tới là làm thế nào để đổi mới quản lí

hoạt động khoa học công nghệ của tỉnh, quản lý sử dụng kinh phí đầu tƣ cho

khoa học và công nghệ một cách có hiệu quả, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn

nhân lực khoa học công nghệ thực sự thiết thực, hiệu quả, phục vụ đắc lực

cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Đã có nhiều luận văn, đề tài

nghiên cứu liên quan đến hoạt động khoa học công nghệ, ví dụ đề tài luận văn

Thạc sĩ" đề xuất một số giải pháp nâng cao tính ứng dụng cho các đề tài khoa

học công nghệ của tỉnh Hòa Bình đến năm 2020" của tác giả Nguyễn Quyết

Tiến... Nhƣng chƣa có đề tài nào nghiên cuwusw đổi mới quản lí hoạt động

khoa học và công nghệ tại tỉnh Hòa Bình. Vì vậy việc lựa chọn đề tài “ Đổi

mới quản lý hoạt động khoa học và công nghệ tỉnh Hòa Bình” làm luận văn

Thạc sỹ Kinh tế có ý nghĩa cả về lí luận và thực tiễn.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chung

Nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động khoa học và

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!