Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc và bài thuốc qua tri thức bản địa của người dân tại huyện minh long, tỉnh quảng ngãi.
PREMIUM
Số trang
115
Kích thước
6.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1866

Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc và bài thuốc qua tri thức bản địa của người dân tại huyện minh long, tỉnh quảng ngãi.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Đà Nẵng, 05/2016

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG

BÙI TẤN LÂM

ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC

VÀ BÀI THUỐC QUA TRI THỨC BẢN ĐỊA

CỦA NGƢỜI DÂN TẠI HUYỆN MINH LONG,

TỈNH QUẢNG NGÃI

Ngành: Sƣ phạm Sinh học

Cán bộ hƣớn d n: ThS N u n Hu B nh

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được ai

công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Sinh viên thực hiện

Bùi Tấn Lâm

LỜI CẢM ƠN

Trƣớc tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trƣờng Đại học

Sƣ Phạm Đà Nẵng và các thầy cô giáo trong khoa Sinh – Môi Trƣờng đã tận tình

giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời

gian qua.

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguy n uy ình, thầy đã

tận tình giúp đỡ, trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình làm khóa luận tốt

nghiệp

Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn các cô, chú, các thầy lang và các cô, chú

cán bộ tại huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi đã cung cấp thông tin và giúp đỡ

nhiệt tình cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài

Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã động viên, đóng góp ý

kiến, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn

thành khóa luận tốt nghiệp

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2016

Sinh viên

Bùi Tấn Lâm

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1

1 Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1

2 Mục tiêu đề tài.........................................................................................................2

3. Ý nghĩa khoa học của đề tài ....................................................................................2

C ƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.....................................................................3

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc .......................................3

1.1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc trên thế giới.................................3

1.1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc tại Việt Nam ................................5

1 2 Đặc điểm khu vực nghiên cứu..............................................................................9

1.2.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................9

1.2.2. Điều kiện kinh tế, xã hội..................................................................................11

C ƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, T ỜI GIAN, NỘI DUNG, P ƢƠNG

P ÁP NG IÊN CỨU...............................................................................................14

2 1 Đối tƣợng nghiên cứu.........................................................................................14

2 2 Địa điểm nghiên cứu ..........................................................................................14

2 3 Thời gian nghiên cứu .........................................................................................15

2.4 Nội dung nghiên cứu..........................................................................................15

2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................16

2.5.1. Phương pháp điều tra, phỏng vấn...................................................................16

2.5.2. Phương pháp khảo sát thực địa ......................................................................16

C ƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ IỆN LUẬN..............................................................18

3.1 Kết quả điều tra thành phần loài cây thuốc do ngƣời dân sử dụng tại huyện

Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi....................................................................................18

3.2 Danh sách các loài cây tại nơi nghiên cứu có tên trong Sách Đỏ Việt Nam ......72

3 3 Phân tích sự đa dạng của cây thuốc đƣợc ngƣời dân sử dụng tại huyện Minh

Long, tỉnh Quảng Ngãi..............................................................................................73

3.3.1. Đa dạng về sự phân bố các loài cây thuốc theo sinh cảnh.............................73

3.3.2. Kết quả điều tra về nguồn cây thuốc dùng để chữa bệnh của người dân tại

huyện Minh Long.......................................................................................................75

3.3.3. Đa dạng về bộ phận sử dụng của cây để làm thuốc .......................................75

3 4 Kết quả điều tra các bài thuốc đang đƣợc sử dụng trong cộng đồng ngƣời dân

huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi .........................................................................77

3 5 Đa dạng về các bài thuốc theo các nhóm bệnh ..................................................95

3 6 Kết quả điều tra về mục đích sử dụng tài nguyên cây thuốc của ngƣời dân tại

huyện Minh Long......................................................................................................96

3 7 Đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc ...............97

3.7.1. Khai thác hợp lí...............................................................................................97

3.7.2. Tư hiệu hóa các bài thuốc dân tộc ..................................................................97

3.7.3. Đẩy mạnh công tác bảo tồn ............................................................................98

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NG Ị.................................................................................101

1 KẾT LUẬN.........................................................................................................101

2 KIẾN NG Ị ........................................................................................................102

DAN MỤC TÀI LIỆU T AM K ẢO................................................................103

P Ụ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Số hiệu

bản

Tên bản Trang

2.1 Kế hoạch nghiên cứu 15

3.1

Danh mục các loài cây thuốc đƣợc ngƣời dân sử dụng tại

huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi

18

3.2

ảng mô tả đặc điểm và công dụng của các loài cây thuốc

đƣợc ngƣời dân sử dụng tại huyện Minh Long, tỉnh Quảng

Ngãi

30

3.3

Sự phân bố cây thuốc của các ngành thực vật ở huyện Minh

Long

72

3.4 Các loài cây thuốc có tên trong Sách Đỏ Việt Nam 73

3.5 Sự phân bố cây thuốc theo sinh cảnh 74

3.6 Nguồn cây thuốc đƣợc sử dụng để chữa bệnh cho ngƣời dân 75

3.7 Sự đa dạng về các bộ phận của cây đƣợc sử dụng làm thuốc 76

3.8

Tổng hợp các bài thuốc đƣợc ngƣời dân huyện Minh Long

sử dụng

77

3.9 Tổng hợp các bài thuốc theo nhóm bệnh 95

3.10

Mục đích sử dụng nguồn tài nguyên cây thuốc của ngƣời

dân

96

3.11

Thái độ của ngƣời dân đối với việc bảo tồn tài nguyên cây

thuốc 99

DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ

Số hiệu, hình

ảnh, biểu đồ

Tên biểu đồ Trang

2.1 ản đồ hành chính huyện Minh Long, tỉnh Quảng

Ngãi

14

3.1 Sự đa dạng trong việc sử dụng các bộ phận của cây

để làm thuốc

76

1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Tổng hợp hữu cơ là ngành khoa học chuyên điều chế, tổng hợp các chất hóa học,

sinh học…nhằm nghiên cứu tác dụng và hƣớng sử dụng các hợp chất này trong

phòng ngừa và điều trị bệnh Những loại thuốc Tây y thực ra là các hóa chất đƣợc

tổng hợp lại, những hóa chất này luôn tồn tại hai mặt tác dụng:

Ưu điểm: có thể điều trị bệnh một cách nhanh chóng

Nhược điểm: Thƣờng gây ra những tác hại không mong muốn cho bệnh nhân,

điều này trong y học gọi là tác dụng phụ

Việc sử dụng thuốc Tây lâu dài hay dùng quá liều là nguyên nhân làm cho các

cơ quan trong cơ thể chúng ta chịu nhiều tác động không mong muốn Gan và thận

là hai cơ quan có chức năng chuyển hóa và thải trừ các loại thuốc này sau khi đã hết

tác dụng dƣợc lý nên hai cơ quan này thƣờng bị ảnh hƣởng nhiều nhất dẫn đến việc

thực hiện chức năng của hai cơ quan này bị suy giảm Điều này khiến cho nhiều

bệnh nhân phân vân giữa việc sử dụng thuốc Tây và những dòng thảo dƣợc tự

nhiên. ầu hết các vị thuốc trong y học cổ truyền đã đƣợc sử dụng từ rất lâu, trong

đó có nhiều vị thuốc quý đƣợc mọi ngƣời thƣờng sử dụng nhƣ: nấm linh chi, nhân

sâm, hà thủ ô đỏ, thổ phục linh…Vì có nguồn gốc tự nhiên nên các vị thuốc này

thƣờng có tác dụng phụ rất thấp hoặc không có, chỉ cần sử dụng đúng quy cách sẽ

đạt đƣợc hiệu quả rõ rệt Nhiều vị thuốc có thể sử dụng liều lƣợng cao trong thời

gian dài mà không gây độc hại cho cơ thể và không có hiện tƣợng kháng thuốc Đây

chính là những ƣu điểm nổi bật của các vị thuốc có nguồn gốc thảo dƣợc tự nhiên.

Phần lớn các loại thảo dƣợc dùng làm thuốc đều có sẵn trong tự nhiên, nhất là khi

Việt Nam lại là quốc gia nhiệt đới nằm trong vùng điểm nóng đa dạng sinh học nên

các loại thảo dƣợc này rất phong phú

uyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi là huyện ở khu vực miền núi với hơn 70%

dân số là ngƣời dân tộc ’re Gắn với núi rừng từ bao đời nay nên ngƣời dân nơi

2

đây đã và đang lƣu giữ nhiều bài thuốc gia truyền nổi tiếng hiệu nghiệm, đặc biệt là

các bài thuốc nam Tuy nhiên, việc thu hái và sử dụng các bài thuốc dân gian này

khá vất vả, không tiện nhƣ các loại thuốc Tây, đồng thời, ngƣời dân cũng đã tiếp

cận với nền y học tiên tiến nên việc sử dụng các bài thuốc dân gian ngày một khan

hiếm, số ngƣời còn lƣu giữ những bài thuốc quý chỉ còn rất ít và tất cả đều là ngƣời

già, một khi họ ra đi cũng đồng nghĩa với việc các bài thuốc này sẽ bị thất truyền

Vấn đề đặt ra là làm cách nào để ghi lại vốn kiến thức quý báu trong việc sử

dụng các vị thuốc, bài thuốc dân gian tại huyện Minh Long và tìm giải pháp để bảo

tồn các loài cây thuốc quý có giá trị Xuất phát từ những lí do trên, tôi thực hiện đề

tài nghiên cứu: “Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc và bài thuốc qua tri thức

bản địa c a ng i dân tại huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi”

2 Mục tiêu đề tài

Điều tra và phát hiện các cây thuốc và bài thuốc dân gian đang đƣợc sử dụng tại

huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi, đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển

3 Ý n hĩa khoa học của đề tài

Kết quả của đề tài là những đóng góp cho khoa học và có ý nghĩa thực ti n cao

trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng cây thuốc, góp phần bảo tồn cây thuốc và bài

thuốc dân tộc tại huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi

3

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Tổn quan t nh h nh n hiên cứu và sử dụn câ thuốc

1.1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc trên thế giới

Thầy thuốc chữa bệnh cho ngƣời, vì vậy trên một chừng mực nào đó, ngƣời đầu

tiên giúp cho ngƣời khác giảm nhẹ đau đớn đã có thể gọi là thầy thuốc Ngƣời

nguyên thuỷ cũng có thực ti n về y học, họ phát hiện một cách ngẫu nhiên rằng sức

nóng của lửa có thể làm giảm đau đớn khi bị trật khớp bả vai, uống nƣớc của một số

cây cỏ sắc lên có thể làm dịu cơn đau bụng Ngày nay một số dân tộc chƣa phát

triển cũng biết dùng nẹp để cố định khúc xƣơng bị gãy hoặc dùng cây cỏ để làm

thuốc tẩy hoặc thuốc ngủ

Ngay từ thời đại văn minh cổ xƣa đã có những thầy thuốc nổi tiếng và những tác

phẩm của họ vẫn còn có giá trị đến ngày nay

Ấn Độ cổ đại có một nền y học phát triển và có ảnh hƣởng tới nhiều nƣớc trong

khu vực Các kiến thức về y học và sử dụng cây thuốc của ngƣời Ấn Độ đƣợc đề

cập sớm nhất trong Kinh Vệ Đà xuất hiện từ khoảng 4000 – 1000 năm TCN

Y học Trung Quốc có lịch sử lâu đời, có lí luận chặt chẽ và gắn liền với triết học

và tôn giáo Trong quá trình phát triển, ngoài những kiến thức y học của ngƣời án

và các dân tộc Trung oa cổ đại, y học Trung Quốc còn chịu nhiều ảnh hƣởng của

các nền y học lớn nhƣ Ấn Độ, Ai Cập, y học phƣơng tây và các nƣớc láng giềng

Tác phẩm “Nội Kinh Hoàng Đế” là bộ sách kinh điển mang tính lí luận Đông y lâu

đời nhất hiện nay Thời nhà Minh, năm 1578, Lý Thời Trân (1518-1593) đã biên

soạn cuốn “Bản thảo cương mục” là bộ từ điển bách khoa toàn diện và chi tiết về

Đông y với 16 phần, 53 quyển, tập hợp khoảng 1892 cây thuốc với 1094 vị dƣợc

liệu, 444 vị thuốc động vật, 354 vị thuốc khoáng vật, 374 cây thuốc trong số đó do

chính ông nghiên cứu cùng 11 096 bài thuốc [19].

4

Nghiên cứu và dịch nghĩa các cuộn giấy Papyrus của nền văn minh Ai Cập cổ

đại, các nhà khoa học Anh đã giải mã đƣợc 284 loài thực vật, động vật và chất

khoáng, 706 đơn thuốc đƣợc định nghĩa toàn bộ hoặc phần lớn

Các nền văn hóa khác nhƣ các bộ tộc Châu Mỹ, mặc dù chƣa biết đến nhiều và

đã bị mai một cũng đã cung cấp nhiều cây thuốc quý cho y học Ngƣời Aztec ở

Mexico đã biết phân biệt và sử dụng 1200 cây thuốc Ngƣời Inca, ngƣời Maya cũng

có những kinh nghiệm đáng kể về sử dụng cây thuốc vào thời Tây an Nha xâm

lƣợc Những nền văn minh này đã đóng góp rất nhiều dƣợc liệu quý cho y học hiện

đại nhƣ: Canhkina, Ipeca, Curare, Cacao, thuốc lá, coca…

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), 80% dân số ở các nƣớc đang phát triển, việc

chăm sóc sức khỏe ít nhiều còn liên quan đến y học cổ truyền hoặc thuốc từ thảo

dƣợc truyền thống để bảo vệ sức khỏe Trong vài thập kỷ gần đây, các nƣớc trên thế

giới đang đẩy mạnh việc nghiên cứu, bào chế và sản xuất các chế phẩm có nguồn

gốc thiên nhiên từ cây thuốc để hỗ trợ, phòng ngừa và điều trị bệnh Theo thống kê

của W O, ở Trung Quốc, doanh số thị trƣờng thuốc từ dƣợc liệu đạt 26 tỷ USD

(2008, tăng trƣởng hàng năm đạt trên 20%), Mỹ đạt 17 tỷ USD (2004), Nhật ản

đạt 1,1 tỷ USD (2006), àn Quốc đạt 250 triệu USD (2007), châu Âu đạt 4,55 tỷ

Euro (2004),… Tính trên toàn thế giới, hàng năm doanh thu thuốc từ dƣợc liệu ƣớc

đạt khoảng 80 tỷ USD [4]

Những nƣớc sản xuất và cung cấp dƣợc liệu trên thế giới chủ yếu là các nƣớc

đang phát triển ở châu Á nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Việt Nam, Thái Lan,

angladesh,…ở châu Phi nhƣ Madagasca, Nam Phi,… ở châu Mỹ Latinh nhƣ

rasil, Uruguay…

Những nƣớc nhập khẩu và tiêu dùng chủ yếu là những nƣớc thuộc liên minh

châu Âu (EU), chiếm 60% nhập khẩu của thế giới trung bình hàng năm các nƣớc

EU nhập khoảng 750 triệu đến 800 triệu USD dƣợc liệu và gia vị Nguồn cung cấp

dƣợc liệu chính cho thị trƣờng EU là Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan,

rasil, Đức

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!