Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu đang bị lỗi
File tài liệu này hiện đang bị hỏng, chúng tôi đang cố gắng khắc phục.
Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc qua tri thức bản địa của cộng đồng người cadong tại xã sơn mùa, huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi và đề xuất biện pháp bảo tồn.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG
TRẦN THỊ KIM LÊN
ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUA
TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CA DONG
TẠI XÃ SƠN MÙA, HUYỆN SƠN TÂY, TỈNH QUẢNG NGÃI
VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN
Đà Nẵng, 2014
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG
TRẦN THỊ KIM LÊN
ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUA
TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI CA DONG
TẠI XÃ SƠN MÙA, HUYỆN SƠN TÂY, TỈNH QUẢNG NGÃI
VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN
Ngành: Sƣ Phạm Sinh Học
Ngƣời hƣơng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Đào
Đà Nẵng, 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong khóa luận là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2014
Sinh viên
Trần Thị Kim Lên
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tôi xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới các thầy cô giáo
trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng và các thầy cô giáo trong khoa Sinh – Môi
Trường đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý
báu trong suốt thời gian qua.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S. Nguyễn Thị Đào, cô đã
tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn chúng tôi trong suốt quá trình làm Khóa luận
Tốt nghiệp.
Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn các cô, chú, các thầy lang trong cộng
đồng dân tộc Ca Dong và các cô, chú cán bộ tại xã Sơn Mùa, huyện Sơn Tây, tỉnh
Quảng Ngãi đã cung cấp thông tin và giúp đỡ nhiệt tình cho chúng tôi trong quá
trình thực hiện đề tài.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã động viên, đóng góp ý
kiến, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành Khóa luận Tốt nghiệp.
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2014
Sinh viên
Trần Thị Kim Lên
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 4
1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂY
THUỐC ............................................................................................................ 4
1.1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc trên Thế Giới .............. 4
1.1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc tại Việt Nam................ 7
1.2. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU.............................................. 11
1.2.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................... 11
a. Vị trí địa lý và phạm vi hành chính........................................................... 11
b. Địa hình và địa thế ..................................................................................... 12
c. Địa chất và thổ nhưỡng.............................................................................. 12
d. Khí hậu ....................................................................................................... 12
e. Thủy văn ..................................................................................................... 13
2.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội ..................................................................... 13
a. Tình hình dân cư và phân bố dân cư........................................................ 13
b. Cơ sở hạ tầng.............................................................................................. 13
c. Các hoạt động kinh tế................................................................................. 15
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................ 16
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU............................................................... 16
2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ................................................................... 16
2.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU................................................................. 16
2.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................. 16
2.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................... 17
2.5.1. Phƣơng pháp phỏng vấn..................................................................... 17
2.5.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa ......................................................... 17
2.5.3. Phƣơng pháp xử lí số liệu ................................................................... 19
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .................................................. 20
3.1. Kết quả điều tra thành phần loài cây thuốc do ngƣời Ca Dong sử
dụng tại xã Sơn Mùa, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi .......................... 20
3.2. Phân tích sự đa dạng của cây thuốc do ngƣời Ca Dong sử dụng tại xã
Sơn Mùa, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi............................................... 35
3.2.1. Đa dạng về bậc phân loại (họ, chi, loài) của cây thuốc ..................... 35
3.2.2 Đa dạng về số lượng loài cây thuốc trong các họ................................ 37
3.2.3. Đa dạng về sự phân bố các loài cây thuốc theo sinh cảnh ................ 38
3.2.4. Đa dạng về bộ phận được sử dụng của cây để làm thuốc.................. 40
3.2.5. Đa dạng về các loại bệnh được chữa bằng các loài cây thuốc .......... 42
3.3. Danh sách các loài cây có tên trong Sách Đỏ Việt Nam ..................... 44
3.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn tài nguyên cây thuốc .................. 44
3.4.1. Kết quả điều tra về nguồn tài nguyên cây thuốc dùng để chữa bệnh
của người Ca Dong ........................................................................................ 44
3.4.2. Kết quả điều tra về mục đích sử dụng tài nguyên cây thuốc của người
Ca Dong .......................................................................................................... 45
3.4.3. Kết quả điều tra về thái độ của người dân tộc Ca Dong đối với nguồn
tài nguyên cây thuốc ...................................................................................... 46
3.4.4. Một số nguyên nhân khác.................................................................... 48
3.5. Đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc
......................................................................................................................... 48
3.5.1. Khai thác hợp lí .................................................................................... 48
3.5.2. Tư liệu hóa các bài thuốc dân tộc ....................................................... 49
3.5.3. Công tác bảo tồn................................................................................... 50
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 53
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................... 55
PHỤ LỤC....................................................................................................... 57