Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề cương sinh học phân tử
MIỄN PHÍ
Số trang
21
Kích thước
242.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1214

Đề cương sinh học phân tử

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Thạch Văn Mạnh TYD-K55

ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN

MÔN: Sinh Học Phân Tử

Câu 1. Nêu thí nghiệm chứng minh DNA là vật chất mang thông tin di truyền.

Tr1

Câu 2. Trình bày đặc điểm của các loại liên kết hóa học yếu trong hệ sống. Cho

dụ minh họa của mỗi loại. Tr 2

Câu 3. Phân tích đặc điểm cấu trúc và vai trò của Protein. Tr 3

Câu 4. Trình bày đặc điểm cấu trúc chung của AND. Tr

Câu 5. Sự biến hình, hồi tính của AND và ứng dụng của nó. Các yếu tố ảnh

hƣởng

đến tính chất của AND. Tr 5

Câu 6. Trình bày đặc điểm cấu trúc và chức năng của các loại ARN. Tr 6

Câu 7. Phân tích đặc điểm của hệ Gen( Genome). Tr 6

Câu 8. Trình bày đặc điểm chung của các Gen nhảy. Đặc điểm cấu trúc và hoạt

động của Gen nhảy( Transposon) ở Vi Khuẩn. Tr 7

Câu 9. Trình bày đặc điểm chung của các Gen nhảy( Transposon). Đặc điểm cấu

trúc và hoạt động của Gen nhảy ở sinh vật Eucaryota. Tr 8

Câu 10. Operon là gì? Thành phần cấu tạo và hoạt động của một operon điển

hình Tr9

Câu 11. Đặc điểm của sự điều hòa hoạt động Gen ở Procaryota. Giải thích mô

hình

hoạt động của Operon kìm hãm Tr 9

Câu 12. Đặc điểm của sự điều hòa hoạt động Gen ở Procaryota. Giải thích mô

hình

hoạt động của Operon cảm ứng. Tr 10

Câu 13. trình bày các bƣớc của quá trình điều hòa hoạt động Gen ở sinh vật

Eucaryota. Tr 11

Câu 14. phân tích quá trình biến đổi “ tiền” ARNm ở sinh vật Eucaryota. Ý

nghĩa của

quá trình đó? Tr 12

Câu 15. Trình bày quá trình tái bản AND. Sự sai khác trong quá trình tổng hợp

AND

ở sinh vật Procaryota so với sinh vật Eucaryota. Tr 13

Câu 16. Trình bày diển biến của quá trình tái bản bán bảo tồn AND ở sinh vật

Procaryota. Tr 14

Câu 17. Trình bày đặc điểm các hình thức sửa sai của AND. Tr 15

Câu 18. Đặc điểm chung của quá trình sinh tổng hợp ARNm. Quá trình này ở

sinh vat

Procaryota và Eucaryota sai nhau nhƣ thế nào? Tr 16

Câu 19. Trình bày những nét cơ bản của các bƣớc trong quá trình sinh tổng hợp

ARNm ở sinh vật Procaryota. Tr 17

Câu 20. Trình bày những nét cơ bản của các bƣớc trong quá trình sinh tổng hợp

ARNm ở sinh vật Eucaryota. Tr 18

Câu 21. Trình bày các quá trình b iến đổi ARNm sau phiên mã. Tr 19

Câu 22. Phân tích các phƣơng thức điều hòa quá trình dịch mã. Tr 19

Thạch Văn Mạnh TYD-K55

Câu 23. Trình bày diển biến quá trình sinh tổng hợp protein( Quá trình dich

mã)Tr 20

Bài Làm

Câu 1. Nêu thí nghiệm chứng minh DNA là vật chất mang thông tin di truyền.

Thí nghiệm biến nạp DNA (Transformation)

Hiện tượng biến nạp do Griffith phát hiện vào năm 1928 ở vi khuẩn

Diplococcus pneumoniae (gây sưng phổi ở động vật có vú). Vi khuẩn này

có hai dạng:

- Dạng S (gây bệnh): có vỏ bao tế bào bằng polysaccharid, ngăn cản

bạch cầu phá vỡ tế bào. Dạng này tạo khuẩn lạc láng trên môi trường agar.

- Dạng R (không gây bệnh) không có vỏ bao tế bào bằng

polysaccharid, tạo khuẩn lạc nhăn.

Thí nghiệm được tiến hành như sau:

a. Tiêm vi khuẩn dạng S sống gây bệnh cho chuột, sau một thời gian

nhiễm bệnh, chuột chết

b. Tiêm vi khuẩn dạng R sống không gây bệnh cho chuột, chuột

sống

c. Tiêm vi khuẩn dạng S bị đun chết cho chuột, chuột chết

d. Tiêm hỗn hợp vi khuẩn dạng S bị đun chết trộn với vi khuẩn R

sống cho chuột, chuột chết. Trong xác chuột chết có vi khuẩn S và R.

Hiện tượng trên cho thấy vi khuẩn S không thể tự sống lại được sau

khi bị đun chết, nhưng các tế bào chết này đã truyền tính gây bệnh cho tế

bào R. Hiện tượng này gọi là biến nạp.

Đến 1944, ba nhà khoa học T. Avery, Mc Leod, Mc Carty đã tiến

hành thí nghiệm xác định rõ tác nhân gây biến nạp. Nếu tế bào S bị xử lý

bởi protease hoặc RNAase. thì hoạt tính biến nạp vẫn còn, cứng tỏ RNA và

protein không phải là tác nhân gây bệnh. Nhưng nếu tế bào chết S bị xử lý

bằng DNAase thì hoạt tính biến nạp không còn nữa, chứng tỏ DNA là nhân

tố biến nạp. Kết quả thí nghiệm được tóm tắc như sau:

chuột chết (có S, R )DNA của S + tế bào R sống

Kết luận: hiện tượng biến nạp là một chứng minh sinh hóa xác nhận

rằng DNA mang tín hiệu di truyền. Nhưng vai trò của DNA vẫn chưa

được công nhận vì cho rằng trong các thí nghiệm vẫn còn một ít protein.

Còn nhiều cách cm trực tiếp nữa, bạn tự tìm lấy nhé. vd như thí nghiệm với

bacteriophage T2 xâm nhập vi khuẩn E.coli của A. Hershey và M. Chase vào năm

1952.

Câu 2. Trình bày đặc điểm của các loại liên kết hóa học yếu trong hệ sống. Cho ví

dụ minh họa của mỗi loại.

* Đặc điểm

Liên kết hydro :

- Là tương tác yếu, hình thành giữa các nhóm có H( NH; OH..)với các nguyên tử có

độ âm điện cao như O; N chúng tạo lực hút mạnh với H của các nhóm NH, OH 

nguyên tử H trở thành cầu nối 2 nhóm liên kết với nhau nhờ ―sợi dây nối H ‖.

D – H + A  D – H … A

- Năng lượng cần phá vỡ liên kết khoảng 5Kcal/mol. Các nguyên tử cho và nhận nằm

trên một đường thẳng liên kết dễ bị phá vỡ.

- Là liên kết quan trọng trong các đại phân tử như protein, axit nucleic

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!