Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề cương bài giảng giáo dục sống khỏe và kỹ năng sống trong dạy học tự nhiên - xã hội ở tiểu học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI H Ọ C T H Á I NGUYÊN
TR Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C S ư PIIẠ M
K H O A Đ TO V T IỂ U IIỌ C
ĐỂ CƯƠNG BÀI GIẢNG
GIÁO DỤC SỐNG KHOẺ MẠNH VÀ KỸ
NÃNG SỐNG TRONG DẠY HỌC
T ự NHIÊN - XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC
l’hừi Iuựng : 45 tiết
Dối lượng : Sinh viên năm thứ 2
K hoa : ĐTGV Tiểu học
\g ư ờ i soạn : Nguyẻn Thị Tliu Hằng
Thái Nguyên, tháng 10/2007
Hoc phán:
G IÁO DỊJC SỐNG K n o Ể M Ạ M I VÀ K Ỹ NÄNG SốN G
TRO N G DẠY HỌC TÌVXII ở TlỂU HỌC. ế Ề •
I; Mục tiéu
1. Kiến thức
Người học biết được:
- Các khái niệm: sống khoẻ mạnh, kỹ nãng sống, giáo dục sống khoe
mạnh và kỹ năng sống.
- Tầm quan trọng của giáo dục sống khoẻ mạnh và KNS cho học sinh.
- Các KNS cơ bản và các nội dung chủ yếu cùa giáo dục SKM cho học
sinh: dinh dưỡng; vệ sinh (vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường); nauycn nhân
và cách phòng tránh một số bệnh thường gặp ở học sinh; và một số nhận định
cơ bản về sự phát triển tâm sinh lý và những nguy cơ ảnh hướng đối với tuổi
VTN.
- Mục tiêu, nội dung, địa chí tích hợp, các phương pháp giáo dục SKM
và KNS trong môn TN- XH và môn Khoa học.
2ề Kỹ nâng
Người học có khả nãng:
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống có liên quan
đến giáo dục SKM và KNS.
- Sử dụng các kiến thức về siáo dục SKM và KNS vào quá trình dạy
học môn TN- XH, môn Khoa học ở Tiếu học.
- Thiết kế và thực hành giảns dạy các kế hoạch bài học mồn TN- XH,
môn Khoa học có tích hợp giáo dục SKM và KNS.
3ẻ Thái độ
Khoa ĐTGV Tiếu học 1 Nguyền Tliị Thu llchix
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trưởng ĐHSP Thái Nguyên /ịV i CÓ?Y rvj ÔV) - ju 1 nj fi_________ Đ ề cương bài giàìiỊi
cUr |ctv vM nẽi yi(Ểf tU '
Hoc phẩn:
G IẢ O DỤC S Ô \ g K ỈIO Ể M Ạ M I VÀ K Ỹ \ Ĩ \ G S ố \ G • ■
TRO N G DẠY BỌC TN X H ỏ T lỂ lI n ọ c . • • •
I; Mục tiêu
1. Kiến thức
Người học biết được:
- Các khái niệm: sống khoẻ mạnh, kỹ năng sống, giáo dục sống khoe
mạnh và kỹ năng sống.
* Tầm quan trọng của giáo dục sống khoẻ mạnh và KNS cho học sinh.
- Các KNS cơ bản và các nội dung chủ yếu của giáo dục SKM cho học
sinh: dinh dưỡng; vệ sinh (vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường); nguyên nhãn
và cách phòng tránh một sô' bệnh thường gặp ớ học sinh; và một số nhận định
eơ bản về sự phát triển tâm sinh lý và những nguy cơ ảnh hưởng đối với tuổi
VTN.
- Mục tiêu, nội dung, địa chỉ tích hợp, các phương pháp giáo dục SKM
và KNS trong môn TN- XH và môn Khoa học.
2. Kỹ năng
Người học có khả nâng:
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống có liên quan
đến giáo dục SKM và KNS.
- Sử dụng các kiến thức về aiáo dục SKM và KNS vào quá trình dạy
học môn TN- XH, môn Khoa học ở Tiểu học.
- Thiết kế và thực hành giảns dạy các kế hoạch bài học môn TN- XH,
môn Khoa học có tích hợp giáo dục SKM và KNS.
3. Thái độ
Klioa ĐTGVTiểu học 1 Nguyễn Tliị Thu HthiỊỊ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trường DI ISP Tliái Nguyên Đíể vươiiỊi hài ỊiiàiiỊỉ
Chưưng I: GIẢO Dực SONG KIIOE MẠNII
I. Nhữiig vân đc chung về giáo dục sông khoe mạnh
l ế Tìm hiểu về sức khoe
1.1. Định nghĩa về sức khoe
Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì sức khoẻ được định nghĩa như
sau:
“Sức khoe là một irạng thái thoải mái về ihể chất, linh ihần và xã hội,
chứ không phải chỉ đơn thuần là trạng Ihái không có bệnh tại”.
Như vậy, sống khoe mạnh là một cuộc sống thoải mái về lhc chất, linh
Ihần và xã hội. Khái niệm sống khoe mạnh bao gồm 3 mặl:
+ Sống khoe vẻ thổ chấl
+ Sống khoẻ về linh thần
+ Sống khoẻ về xã hội
Cả 3 mặt này lác động qua lại, licn quan chặt chẽ vứi nhau làm thành
một thể thống nhấl, không mạl nào được XC1T1 nhẹ. Nói một cách khác: Một
cuộc sống tinh ihần khoe mạnh chỉ có dược ử mộl cơ llìc khoe mạnh và trong
một xã hội lành mạnh.
Mối quan hệ này đưực lliể hiện qua sơ đồ sau:
1.2. Các ycu tố ảnh hưỏng dến súc khoẻ
a) Di truyền
Khoa ĐTGV Tiểu liọc 3 Nguyền Thị Tliu llầnạ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trưởng ĐỉtSP Tluỉi NiỊiivên Dẻ cươniị bài Ịỉidng
Tính di truyền được quyết định bới bộ máy di truyền nằm trong nhân
tế hào.
Di truyền ảnh hướng đến cấu trúc của cơ thể, chức nãng sinh lý và tâm
lý của cơ thủ’ ở các thố hệ sau. Di Iruyền thế hiện ở những đạc điểm của cơ
thê, trong đó có những đặc điếm phán ánh về sức khoe như: màu da, tuổi
ihọ. màu tóc, chiều cao, cân nặns. và một số bệnh tật đo các thế hệ trước
truyền lại...
b) Mỏi trườny
* Môi trường tự nhiên:
Nhữne bícn đổi của mỏi trường tự nhiên có ánh hưởng lớn đến sức
khoe của mọi người, đó là các yếu tố: đất, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt
độ, thời liết, khí hậu...M ôi trường tự nhiên thay đổi làm cho tỷ lệ bệnh tật
cũng thay đổi: có những bệnh thường xảy ra theo mùa nhất định (Ví dụ: ticu
cháy hay xảy ra vào mùa hè; vicm phổi, viêm phế quản ớ trẻ em hay xảy ra
khi thời tiết chuyến m ùa...); Có những bệnh ờ vùng này hay xảy ra nhưng ở
vùng khác lại ít (Ví dạ: bệnh sốt vàng da hay xảy ra ở châu Phi, còn ở châu
ÂU, châu Ả hầu như không gặp...).
* M ô iể t r ư ờ n g x ã h ộ i :
Môi trườna xầ hội bao gồm: chế độ chính trị, sự phát triển kinh tế,
đicu kiện lao dộng sản xuất, sinh hoại, nhà ớ, tiện nghi đi lại, đô thị, nông
thôn, hoàn cánh chiến tranh, hoà bình, sự phát triển dân số; sự phân bô' dân
cư; trình độ khoa học kỹ thuật; phương tiện vui chơi giải trí; các mối quan hệ
giữa con người với con người...
c) Lỏi sống
Những phong tục, lập quán, lỏn giáo, hoạt động làm việc, nghi ngơi,
vui chơi "iải trí... đều có ảnh hường trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khoé
của con níiười.
Klioa ĐTGV Tiểu học 4 Ngtiyổn Thị Thu Hằnỵ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trường ĐỈISP Thái Nịỉiivểii Dc aitỉiitỊ hài ¡ỊŨÌHỊỈ
Mộl lối sống lành mạnh, vãn minh thì có lợi cho sức khoe cùa con
người, ngưực lại một lối sống sa đoạ, lục hậu sẽ ảnh hưởng dốn sức khoe,
tuổi thọ của bản ihân, gia đình và cả cộng đổng.
2. Tìm hiổu về giáo dục sức khoe
2.1ẽ Khái niệin giáo dục sức khoe
GDSK(GDSKM) là quá Irình lác dộng có mục đích, có kế hoạch, bằng
nội dung và phương pháp khoa học của các nhà giáo dục, các phương tiện
truyền thông đổ lác động đến tình cam, lý trí, của con người nhằm thay đổi
hành vi, thói quen có hại thành hành vi, thói quen có lợi cho sức khoe của cá
nhân và cộng đồng.
2.2. Mục tiêu của giáo dục sức khoe cho học sinh
Về tri thức: Học sinh có những hiểu biết cơ bản, ban đầu về các vấn dề
sức khoe: vệ sinh cá nhân, dinh dưỡng, vệ sinh môi Irưùng, phòng tránh mội
số bệnh lật, tai nạn thông thường, các tệ nạn xã hội.
Về kỹ năng, hành vi: Học sinh có khà năng lự chăm sóc sức khoe cho
bản thân, cho những người Irong gia dinh và cộng đồng. Ròn luyện thói quen
Ihực hiện nếp sống khoa học, lành mạnh nhằm nâng cao sức khoe và chấl
lượng cuộc sống.
Vc lliái độ: Học sinh lự giác thực hiện những quy định giữ an loàn cho
cuộc sống của bản thân và những ngưừi xung quanh. Tích cực hướng ứng các
chương trình sức khoe được thực hiện ử địa phương, đấu tranh, phản ứng
Irước những hành vi, thói quen xấu có hại cho sức khoe, cho môi nường
sống.
2ể3. Vị trí và tầm quan trọng của giáo dục sức klioỏ
a) Vị trí
Khoa ĐTGV Tiều học 5 Nguyễn Tliị Thu llằiiịỊ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trường ĐIỈSP Tliái Nguyên Dê i ưcrinỊ bài ÌỊÍÙIIỊÌ
Trên Ihc giới, GDSK được coi là giải pháp có tầm quan trọng hàng đầu
của công vác chăm sóc sức khoé ban đầu. ó Việt Nam, GDSK cũng được đưa
lên vị trí số 1 trong 10 nội dung chàm sóc sức khoẻ ban đầu:
b) Tám quan trọng của giáo dục sức khoẻ
- GDSK giữ vai trò quan trọng trong cuộc vận động nhân dân tham gia
vào các chương trình y tế- xã hội.
- Nếu thực hiện tốt GDSK sẽ đem lại hiệu quả cao nhất, lãi nhất, lâu
bcn nhát và ảnh hưởng sâu sắc tới việc nâng cao chất lượng cuộc sống nhân
dân.
* Sự cần thiết phải GDSKM cho học sinh tiểu học:
- GDSKM cho học sinh đã được tổ chức y tế thế giới (WHO), quỹ nhi
dồng liên hiệp quốc (UNICEF) quan tâm từ những nãm đầu của thập kỷ 70
của thế ký XX.
- Trong công tác GDSK ban đầu, GDSKM là quan trọng nhất vì nó là
biện pháp không tốn nhiều tiền mà lại có hiệu quả cao nhất.
Khoa ĐTGVTiểit học 6 Nguyền Thị Thu Hảng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trưởng ĐIỈSP Thái N quyên Dề cương lỉài ỊiiũiiỊỊ
- Trường nêu học là nưi có nhiều Ihuận lợi đổ Ihực hiện GDSKM:
+ Học sinh liổu học sẽ là những chủ nhân tương lai của gia đình và dãi
nước, những gì các em có được trong tương lai như: sức khoe, Iri lliức, dạo
đức... đều khởi nguồn từ hiện lại.
+ Học sinh tiểu học chiếm số lượng khá lớn (gần 1/3 dân số). Do đó,
việc thực hiện tốt việc GDSKM cho học sinh tiểu học có thổ đưa công tác
GDSK đến toàn dân, toàn xã hội.
, 2.4) Phương pháp giáo dục sức khoẻ
Trong GDSK nói chung, có hai phương pháp chù yếu:
- Phương pháp giao tiếp trực tiếp:
+ Đối ihoại Irực liếp giữa người làm GDSK vứi lừng cá nhân trong lúc
làm các dịch vụ y tế.
+ Nói chuyện phổ biến kiến ihức y học thưởng ihức.
+ Thảo luận nhóm.
- Phương pháp giao tiếp gián liếp (qua các phưưng tiện lliỏng lin dại
chúng): qua sách, báo, tranh,-ảnh; Các phương tiện nghe nhìn: đài, phim, sân
khấu, vidco...
Trong GDSK lại Irường học, có một số phương pháp đặc irung sau:
- Thuyếl trình
- Thảo luận nhóm
- Động não
- Kể chuyện
- Quan sát
- Trò chơi
í 2 5 ^ hững nội dung chủ yếu của giáo dục sức khoe cho học sinh
* Giáo dục vệ sinh cá nhãn: bao gồm: vệ sinh Ihân Ihc, trang phục,
sinh hoạt, lao động, nghi Iigưi, giải trí...
Khoa ĐTGV Tiểu học 1 Nguyễn Tliị Thu Hằni’
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
/ rường DỈISP Thái Nguyên Đề cương bùi ỊiiừiiiỊ
* Giáo dục vệ sinh môi trường: vệ sinh gia đình, vệ sinh trường học,
vệ sinh trong học tập để phòng tránh các bệnh học đường (cong vẹo cột
sống; cận thị...), vệ sinh trong lao động, thể dục thể thao...
* Giáo dục vệ sịnh an toàn thực phẩm, vệ sinh dinh dưỡng: Sử
dụng các loại thực phẩm sạch, an loàn; ăn đù chất, đủ lượng; cải thiện bữa
ăn, dinh dưỡng hợp lý.
* Phòng chống dịch bệnh và tệ nạn xã hội: Hiểu biết về các bệnh
truyền nhiễm dễ gây dịch; HIV/ AIDS; phòng chống các tệ nạn xã hội; phát
hiện các yếu tố có nguy cơ ảnh hương đến sức khoẻ theo từng lứa tuổi, giới
tính, cấp học, bậc học.
* Rèn luyện lôi sông:
- Ròn luyện thân thể, thể dục thể thao.
- Xây đựng thói quen lành mạnh, biết sử dụng kỹ nãng sống để ứng
phó với các tình huống hàng ngày của cuộc sống đế bảo vệ, nâng cao sức
khoẻ cho cá nhân và cộng đồng.
II. Vệ sinh cá nhản
1. Vệ sinh thân thể và các giác quan
1.1. Da và vệ sinh da
a) Chức năng của da
- Da là cơ quan nhận biết những đặc điểm cúa sự vật: nóng, lạnh,
cứng, mcm, nhẵn hay sần sùi...
- Da có nhiệm vụ điều hoà thân nhiệt, giúp cơ thê' thích nghi với môi
trường bên ngoài: Khi trời lạnh, các mao mạch dưới da co lại để hạn chế việc
toá nhiệt; ngược lại, khi thời tiết quá nóna, các mao mạch dưới da lại dãn nớ
đc tăng cường việc sự toa nhiệt ra ngoài, đồng thời các tuyến mồ hôi cũng
dãn nớ tạo cho việc thoát mổ hôi ra ngoài dẽ dàng hơn.
Khoa ĐTGV Tiểu học 8 Nguyễn Thị Thu Hảng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn