Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Dạy học các môn khoa  học xã hội theo quan điểm sư phạm  tương tác  ở  trường CĐSP  Luông Năm  Tha, Nước CHDCND Lào
PREMIUM
Số trang
132
Kích thước
1.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1530

Dạy học các môn khoa học xã hội theo quan điểm sư phạm tương tác ở trường CĐSP Luông Năm Tha, Nước CHDCND Lào

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

Engthilath LA OUNEKEO

DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI THEO

QUAN ĐIỂM SƢ PHẠM TƢƠNG TÁC Ở TRƢỜNG

CĐSP LUÔNG NĂM THA, NƢỚC CHDCND LÀO

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

Engthilath LA OUNEKEO

DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI THEO

QUAN ĐIỂM SƢ PHẠM TƢƠNG TÁC Ở TRƢỜNG

CĐSP LUÔNG NĂM THA, NƢỚC CHDCND LÀO

Chuyên ngành: Giáo dục học

Mã số: 60.14.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. HÀ THỊ KIM LINH

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận

văn này là trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng, công bố ở bất kỳ một

công trình nào khác.

Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn luận văn đều đƣợc chỉ

rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2015

Tác giả

Engthilath LA OUNEKEO

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ii

LỜI CẢM ƠN

Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo của trƣờng

Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến

thức và kinh nghiệm quý báu về quản lý, quản lý giáo dục. Những kiến thức

đã học, giúp tôi nghiên cứu, học tập và ứng dụng thực tiễn trong công việc.

Xin cảm ơn toàn thể cán bộ, nhân viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái

Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian tôi học tập và

nghiên cứu tại nhà trƣờng.

Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, Ban Giám

hiệu các trƣờng CĐSP Luông Năm Thà, nƣớc CHDCND Lào, Chính quyền

và nhân dân địa phƣơng đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát tại

các cơ quan và địa phƣơng.

Xin cảm ơn toàn thể đồng nghiệp bạn bè, gia đình đã tạo điều kiện,

động viên, giúp đỡ cho tác giả hoàn thành chƣơng trình học tập và hoàn

tất luận văn này.

Một lần nữa xin chân thành tiếp thu mọi sự đóng góp ý kiến của các

thầy cô, tập thể hội đồng khoa học để đề tài có tính hiệu quả cao, góp phần

vào công tác giáo dục toàn diện trong nhà trƣờng.

Xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2015

Tác giả

Engthilath LA OUNEKEO

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ i

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................ii

MỤC LỤC......................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ iv

DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. v

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ............................................................................ vi

MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1

1. Lý do chọn đề tài......................................................................................... 1

2. Mục đích nghiên cứu................................................................................... 4

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ............................................................ 4

4. Giả thuyết khoa học .................................................................................... 4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 5

6. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 5

7. Các phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 5

8. Bổ lục luận văn............................................................................................ 6

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC MÔN TIẾNG LÀO

THEO QUAN ĐIỂM SƢ PHẠM TƢƠNG TÁC Ở TRƢỜNG

CAO ĐẲNG SƢ PHẠM LUÔM NĂM THA ............................................. 7

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ....................................................................... 7

1.2. Một số khái niệm cơ bản........................................................................ 10

1.2.1. Phƣơng pháp dạy học....................................................................... 10

1.2.2. Tƣơng tác, sƣ phạm tƣơng tác ......................................................... 12

1.2.3. Dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác.................................... 16

1.3. Một số vấn đề cơ bản về dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác.......... 18

1.3.1. Đặc điểm dạy học quan điểm sƣ phạm tƣơng tác............................ 18

1.3.2. Tiếp cận quan điểm sƣ phạm tƣơng tác trong dạy học.................... 19

1.3.3. Nguyên tắc tổ chức dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác.......... 24

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

iv

1.3.4. Tổ chức dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác ...................... 28

1.4. Tổ chức dạy học môn Tiếng Lào theo quan điểm sƣ phạm tƣơng

tác ở trƣờng CĐSP nƣớc CHDCND Lào...................................................... 31

1.4.1. Vài nét về sinh viên chuyên ngành Tiếng Lào ở trƣờng CĐSP............ 31

1.4.2. Khái quát về môn Tiếng Lào trong chƣơng trình đào tạo GV

Tiếng Lào, trƣờng CĐSP, nƣớc CHDCND Lào........................................ 34

1.4.3. Dạy học môn Tiếng Lào theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác.......... 36

1.4.4. Phƣơng pháp dạy học môn Tiếng Lào theo quan điểm SPTT......... 37

1.4.5. Các bƣớc tổ chức dạy học môn Tiếng Lào theo quan điểm SPTT......... 39

Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................... 40

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG LÀO

THEO QUAN ĐIỂM SƢ PHẠM TƢƠNG TÁC Ở TRƢỜNG CĐSP

LUÔNG NĂM THA, NƢỚC CHDCND LÀO........................................... 41

2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng............................................................ 41

2.1.1. Vài nét về Trƣờng CĐSP Luông Năm Tha, nƣớc CHDCND Lào....... 41

2.1.2. Thực trạng dạy học môn Tiếng lào theo quan điểm sƣ phạm

tƣơng tác..................................................................................................... 45

2.2. Kết quả khảo sát thực trạng tổ chức dạy học môn Tiếng Lào theo

QĐ SPTT ở trƣờng CĐSP LNT.................................................................... 45

2.2.1. Thực trạng nhận thức về dạy học môn Tiếng Lào theo quan

điểm SPTT.................................................................................................. 45

2.2.2. Thực trạng tổ chức dạy học môn Tiếng Lào theo QĐSPTT

qua khảo sát trên GV và SV ở trƣờng CĐSP Luông Nậm Thà ................. 52

2.2.3. Thực trạng khó khăn trong DH môn Tiếng Lào theo QĐSPTT .......... 72

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.............................................................................. 74

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

v

Chƣơng 3. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TIẾNG

LÀO Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM LUÔNG NĂM THA,

NƢỚC CHDCND LÀO THEO QĐSPTT................................................. 75

3.1. Những căn cứ và nguyên tắc đề xuất biện pháp tổ chức dạy học

môn Tiếng Lào theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác ở trƣờng CĐSP

Luông Nặm Thà nƣớc CHDCND lào ........................................................... 75

3.1.1. Căn cứ đề xuất biện pháp................................................................. 75

3.1.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp.......................................................... 77

3.2. Biện pháp tổ chức dạy học môn Tiếng Lào ở trƣờng CĐSP ................. 78

3.2.1. Nâng cao nhận thức cho giảng viên dạy môn Tiếng Lào về tổ

chức DH theo QĐSPTT ............................................................................. 78

3.2.2. Tổ chức sinh hoạt chuyên đề ở tổ bộ môn về dạy học theo QĐSPTT....... 79

3.2.3. Xây dựng quy trình tổ chức dạy học môn Tiếng Lào theo QĐSPTT ........ 80

3.2.4. Thiết kế kế hoạch dạy học môn Tiếng Lào theo QĐSPTT ............. 81

3.2.5. Tăng cƣờng các căn cứ pháp lý cho việc tổ chức dạy học

môn Tiếng Lào theo QĐSPTT................................................................... 83

3.3. Khảo nghiệm các biện pháp ................................................................... 83

3.4. Thực nghiệm sƣ phạm............................................................................ 84

3.4.1. Khái quát về thực nghiệm sƣ phạm: ................................................ 84

3.4.2. Tổ chức thực nghiệm ....................................................................... 85

3.3. Phân tích và đánh giá kết quả sau thực nghiệm..................................... 87

3.3.1. Phân tích định lƣợng ........................................................................ 87

3.3.2. Phân tích định tính ........................................................................... 89

Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................... 91

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................... 92

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 95

PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BGD&TT Bộ Giáo dục và Thể thao

CĐSP Cao đẳng Sƣ phạm

CHDCND LÀO Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

CNTT Công nghệ thông tin

GV Giáo viên

HĐ Hoạt động

HT Học tập

KHGD Khoa học giáo dục

KHXH K Khoa học xã hội

QĐSPTT Quan điểm sƣ phạm tƣơng tác

LNT Luông Năm Tha

SPTT Sƣ phạm tƣơng tác

SV Sinh viên

DH Dạy học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Thống kê cán bộ và giảng viên năm học 2014-2015 ................ 42

Bảng 2.2. Thống kê sinh viên theo từng chuyên ngành đào tạo (Năm

học 2014-2015).......................................................................... 43

Bảng 2.3. Nhận thức về vận dụng quan điểm sƣ phạm tƣơng tác

trong dạy học ............................................................................. 46

Bảng 2.4. Nhận thức về DH môn Tiếng Lào theo QĐSPTT..................... 47

Bảng 2.5. Nhận thức về sự cần thiết vận dụng QĐSPTT trong dạy

học môn Tiếng Lào.................................................................... 48

Bảng 2.6. Nhận thức về đặc điểm dạy học môn Tiếng Lào theo QĐSPTT........ 48

Bảng 2.7. Nhận thức về ý nghĩa dạy học môn Tiếng Lào theo QĐSPTT ....... 49

Bảng 2.8. Ƣu thế thiết kế dạy học môn tiếng Lào theo QĐSPTT............. 50

Bảng 2.9. Nhận thức về phƣơng pháp dạy học môn Tiếng Lào theo

QĐSPTT.................................................................................... 50

Bảng 2.10. Nhận thức về điều kiện tổ chức tƣơng tác sƣ phạm hiệu quả.......... 51

Bảng 2.11. Nhận thức về cách tổ chức giờ học hiệu quả............................. 52

Bảng 2.12. Thực trạng các dạng tổ chức DH môn Tiếng Lào..................... 53

Bảng 2.13. Thực trạng các dạng tổ chức DH môn Tiếng Lào..................... 53

Bảng 2.14. Thực trạng tƣơng tác sƣ phạm trong dạy học môn Tiếng Lào ........ 54

Bảng 2.15. Thực trạng tƣơng tác sƣ phạm trong dạy học môn Tiếng

Lào (theo đánh giá của SV)....................................................... 55

Bảng 2.16. Thực trạng tổ chức dạy học tƣơng tác môn Tiếng Lào (KS

trên GV)..................................................................................... 56

Bảng 2.17. Thực trạng tổ chức mối quan hệ tƣơng tác trong dạy học

môn Tiếng Lào .......................................................................... 56

Bảng 2.18. Thực trạng hoạt động dạy học môn Tiếng Lào ......................... 57

Bảng 2.19. Thực trạng cách thức DH môn Tiếng Lào (theo đánh giá

của SV)...................................................................................... 58

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

vi

Bảng 2.20. Thực trạng PP dạy học môn Tiếng Lào (khảo sát trên SV) ...... 59

Bảng 2.21. Mức độ sử dụng các phƣơng pháp trong dạy học môn

tiếng Lào (KS trên GV)............................................................. 60

Bảng 2.22. Mức độ sử dụng phƣơng tiện trong dạy học môn Tiếng Lào ........ 61

Bảng 2.23. Những cách giảng dạy thu hút ngƣời học ................................. 61

Bảng 2.24. Thực trạng chia nhóm học tập sinh viên ................................... 62

Bảng 2.25. Thực trạng chia nhóm trong dạy môn Tiếng Lào của GV ........ 63

Bảng 2.26. Thực trạng hình thức huy động kiến thức đã có của SV

trong quá trình dạy học.............................................................. 63

Bảng 2.27. Những nội dung GV quan tâm trong thiết kế bài học môn

Tiếng Lào................................................................................... 64

Bảng 2.28. Biểu hiện của SV trong giờ học môn Tiếng Lào....................... 65

Bảng 2.29. Đánh giá biểu hiện của SV trong học môn Tiếng Lào.............. 66

Bảng 2.30. Tự đánh giá năng lực sử dụng phƣơng pháp dạy học môn

Tiếng Lào theo QĐSPTT của GV............................................. 67

Bảng 2.31. Thực trạng kiểm tra đánh giá giữa kì và thi hết môn Tiếng Lào...... 68

Bảng 2.32. Hình thức kiểm tra đánh giá môn Tiếng Lào của SV................ 69

Bảng 2.33. Thực trạng biện pháp phát huy tính tích cực của SV trong

học tập môn Tiếng Lào.............................................................. 70

Bảng 2.34. Thực trạng kích thích hƣớng thú học tập của SV trong dạy

học môn Tiếng Lào.................................................................... 71

Bảng 2.35. Thực trạng khó khăn trong dạy học môn Tiếng Lào................. 72

Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính khả thi, cần thiết của các biện pháp............. 84

Bảng 3.2. Thông tin về SV và GV chủ nhiệm............................................. 86

Bảng 3.3. Kết quả điểm cuối học kỳ 1 môn Tiếng Lào............................. 86

Bảng 3.4. Kết quả xếp loại cuối học kỳ 1 môn Tiếng Lào. ....................... 86

Bảng 3.5. Kết quả bài kiểm tra thứ 1 của 2 nhóm TN và ĐC.................... 88

Bảng 3.6. Kết quả bài kiểm tra số 2 của 2 nhóm TN và ĐC ..................... 88

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

vi

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1. Trào lƣu sƣ phạm......................................................................... 28

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào đang trong thời kỳ

đổi mới, đòi hỏi ngành giáo dục và đào tạo có những bƣớc đi về mọi mặt, nhằm

đào tạo con ngƣời lao động có đủ kiến thức, năng lực sáng tạo, trí tuệ và phẩm

chất đạo đức tốt, đáp ứng đƣợc yêu cầu nhân lực của đất nƣớc.

Nghị quyết Đại hội Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lần thứ IX đã khẳng

định: Phát triển hệ thống giáo dục quốc gia sao cho có chất lượng và sự đổi

mới tích cực, tiến tới hiện đại. Trong điều kiện khoa học công nghệ trở thành

lực lượng sản xuất trực tiếp và là yếu tố quyết định sự phát triển của thế giới,

thì công tác giáo dục càng đóng vai trò quan trọng. Nếu công tác giáo dục con

người của chúng ta có chất lượng thì sẽ giúp cho sự phát triển có tốc độ nhanh

hơn và nước ta sẽ bắt kịp xu thế phát triển chung của thế giới. Trong công tác

giáo dục và đào tạo, chúng ta cần phải chú ý hai mặt đi đôi với nhau: Thứ nhất

là cần phải chú ý đào tạo về tư tưởng chính trị và lý tưởng xã hội chủ nghĩa,

giáo dục ý thức pháp luật và kỷ luật, thứ hai là phải mở rộng quy mô đào tạo

các chuyên gia đáp ứng được yêu cầu về trình độ chuyên môn trong các ngành

khoa học giáo dục hiện nay, từng bước sánh kịp với các nước trên thế giới [17]

Tập trung phát triển nền giáo dục của Lào, tạo bƣớc chuyển biến cơ bản

về chất lƣợng giáo dục theo hƣớng tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới,

phù hợp với thực tiễn Lào, phục vụ thiết thực cho sự phát triển kinh tế - xã hội

của đất nƣớc, của từng vùng, từng địa phƣơng; hƣớng tới một xã hội học tập

(HT). Phấn đấu đƣa nền giáo dục Lào thoát khỏi tình trạng tụt hậu trên một số

lĩnh vực so với các nƣớc phát triển trong khu vực và trên thế giới. Ƣu tiên nâng

cao chất lƣợng đào tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa học, công

nghệ có trình độ cao, cán bộ quản lí, kinh doanh giỏi và công nhân kỹ thuật

lành nghề trực tiếp góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế; đẩy

nhanh tiến độ thực hiện phổ cập cơ sở. Đổi mới mục tiêu, nội dung, phƣơng

2

pháp (PP), chƣơng trình giáo dục các cấp bậc học và trình độ đào tạo; phát triển

đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lƣợng,

hiệu quả và đổi mới phƣơng pháp dạy học (PPDH); đổi mới quản lí giáo dục

tạo cơ sở pháp lí và phát huy nội lực phát triển giáo dục.

Nghị quyết của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã nêu rõ: Trong đào tạo ở

bậc cao đẳng và đại học, cần đổi mới mạnh mẽ PP giáo dục - đào tạo, khắc phục

lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo cho người học, từng

bước áp dụng các PP tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học

(DH), đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên (SV).

Việc DH các môn khoa học xã hội (KHXH) ở trƣờng cao đẳng sƣ phạm

(CĐSP) Lào nói chung và ở trƣờng CĐSP Luông Năm Tha nói riêng trong thực

tế vẫn còn những khó khăn, tồn tại: Nặng về truyền đạt kiến thức từ thầy sang

trò theo một chiều, nặng về thuyết trình, giảng giải. SV lĩnh hội kiến thức thụ

động, chủ yếu nhờ vào giáo viên (GV), sự giao lƣu giữa GV với SV và môi

trƣờng DH chƣa đƣợc đƣợc coi trọng, thói quen và khả năng của SV giúp đỡ

nhau trong việc lĩnh hội các kiến thức còn nhiều hạn chế,...

Nhằm khắc phục đƣợc tình trạng trên, GV phải đổi mới cách thức tổ

chức DH; biết cách phối hợp sử dụng cả những PPDH truyền thống và không

truyền thống trong bài dạy của mình.

Mặt khác, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin

(CNTT) và truyền thông trong xã hội, việc sử dụng phƣơng tiện DH hiện đại,

trong đó ứng dụng CNTT, đƣợc coi là một yếu tố tích cực trong quá trình đổi

mới PPDH. Trên thế giới đã có nhiều trƣờng đại học và các công ty phần mềm

cung cấp dịch vụ đào tạo trực tuyến trên mạng internet góp phần nâng cao chất

lƣợng đào tạo, đáp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng của ngƣời học: Học mọi lúc, học

đƣợc ở mọi nơi, HT suốt đời, HT một cách mở và mềm dẻo. Ở Nƣớc

CHDCND Lào, trong thời gian gần đây, computer, internet, phần mềm,... trở

thành là những phƣơng tiện hỗ trợ DH không thể thiếu các trƣờng cao đẳng, đại

học; nói riêng là các trƣờng sƣ phạm.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!