Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Dạy học các bài thơ nôm đường luật trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 theo đặc trưng thể loại
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
HÀ THỊ THU HUYỀN
DẠY HỌC CÁC BÀI THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT
TRONG SGK NGỮ VĂN 11 THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Thái Nguyên, năm 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
HÀ THỊ THU HUYỀN
DẠY HỌC CÁC BÀI THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT
TRONG SGK NGỮ VĂN 11 THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI
CHUYÊN NGÀNH: LL&PP DẠY HỌC VĂN – TIẾNG VIỆT
Mã số: 60.14.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG HỮU BỘI
Thái Nguyên, năm 2010
LỜI CẢM ƠN
Em xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc của mình tới
PGS. TS Hoàng Hữu Bội – ngƣời thầy đã tận tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ em
trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Ngữ Văn
và khoa Sau đại học - trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên – Đại học Thái
Nguyên, đã tạo điều kiện - giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu và
hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã tạo điều
kiện, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Tác giả luận văn
Hà Thị Thu Huyền
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
THPT : Trung học phổ thông
PT : Phổ thông
NXB : Nhà xuất bản
GS : Giáo sƣ
GV : Giáo viên
HS : Học sinh
SGK : Sách giáo khoa
TPVC : Tác phẩm văn chƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
MỤC LỤC
Trang
A. PHẦN MỞ ĐẦU:.......................................................................................3
1/ Lí do chọn đề tài. ......................................................................................3
2/ Lịch sử vấn đề...........................................................................................4
3/ Mục đích nghiên cứu.................................................................................6
4/ Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:............................................................6
5/ Nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................................7
6/ Phƣơng pháp nghiên cứu...........................................................................7
B. PHẦN NỘI DUNG:………………………………………………………………..…...10
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI:...10
1. 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN:...............................................................................10
1.1.1. Khái niệm thơ Nôm Đƣờng luật:....................................................10
1.1.2. Đặc trƣng thể loại của thơ Nôm Đƣờng luật:..................................10
1.2.2/ Đặc trƣng về hình thức nghệ thuật: ................................................26
1.2/ CƠ SỞ THỰC TIỄN:...........................................................................30
CHƢƠNG II: ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM THƠ
NÔM ĐƢỜNG LUẬT THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI.........................35
2.1. Thực trạng dạy học thơ Nôm Đƣờng luật trong trƣờng phổ thông:.......35
2.1.1/ Học sinh THPT với thơ Nôm Đƣờng luật: .....................................35
2.1.2/ Giáo viên với việc dạy các văn bản thơ Nôm Đƣờng luật: .............41
2.2/ Xác định nội dung và phƣơng pháp dạy học các văn bản thơ Nôm
Đƣờng luật có trong SGK ngữ văn 11 theo đặc trƣng thể loại. ....................59
2.2.1/ Xác định nội dung bài dạy: ............................................................59
2.2.2/ Phƣơng pháp dạy học: ...................................................................68
CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .............................................81
3.1. Thiết kế dạy học thơ Nôm Đƣờng luật theo đặc trƣng thể loại. ............81
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
3.2. Tổ chức dạy thực nghiệm. ....................................................................97
3.2.1. Chọn lớp thực nghiệm và thời gian thực nghiệm............................97
3.2.2. Kết quả thực nghiệm:.....................................................................97
3.3. Đánh giá:..............................................................................................99
C. PHẦN KẾT LUẬN................................................................................100
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................101
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1/Lí do chọn đề tài.
1.1/ Vấn đề dạy học TPVC theo thể loại đã đƣợc đặt ra từ lâu (từ những
năm 70 của thế kỉ XX), những vấn đề cơ bản, đƣờng hƣớng chung của các thể
loại lớn đã đƣợc bàn đến. Song, đi vào tác phẩm cụ thể lại đòi hỏi vận dụng
một cách sáng tạo các đƣờng hƣớng chung, riêng phần thơ Nôm Đƣờng luật
trong các văn bản cụ thể vừa đƣợc lựa chọn vào chƣơng trình SGK mới cũng
chƣa có công trình nào đề cập đến một cách đầy đủ. Do đó, chúng tôi mạnh
dạn chọn đề tài “ Dạy học các bài thơ Nôm Đường luật trong sách giáo
khoa ngữ văn 11 theo đặc trưng thể loại” với hi vọng có thể đóng góp thêm
một tiếng nói nhỏ bé vàovấn đề lí thuyết dạy học TPVC theo loại thể.
1.2/ Chƣơng trình SGK mới của môn Ngữ văn đƣợc thực thi từ năm học
2006-2007 có sự lựa chọn và xếp thành từng cụm thể loại các văn bản văn
học. Riêng thể loại thơ Nôm Đƣờng luật hiện nay SGK ngữ văn 11 chƣơng
trình nâng cao có 5 bài: Tự tình (bài II- Hồ Xuân Hƣơng), Thu điếu (Nguyễn
Khuyến), Tiến sĩ giấy (Nguyễn Khuyến), Thương vợ (Tú Xƣơng), Vịnh khoa
thi hương (Tú Xƣơng); SGK ngữ văn 11 chƣơng trình chuẩn có 3 bài: Tự tình
(bài II- Hồ Xuân Hƣơng), Thu điếu (Nguyễn Khuyến), Thương vợ (Tú
Xƣơng). Khi thực thi chƣơng trình này, giáo viên và học sinh chƣa hết những
khó khăn, lúng túng trong việc dạy học các văn bản thơ Nôm Đƣờng luật ấy
theo đặc trƣng thể loại của nó. Do đó, chúng tôi đã chọn đề tài này với mong
muốn tìm đƣợc những biện pháp khắc phục khó khăn khi giảng dạy các văn
bản đó. Trƣớc hết phục vụ cho chính mình, psau đó góp phần cùng các bạn
đồng nghiệp dạy tác phẩm thơ Nôm Đƣờng luật trong trƣờng phổ thông đạt
kết quả cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
2/ Lịch sử vấn đề.
2.1/ Vấn đề giảng dạy TPVC theo loại thể đã có một số công trình:
Vµo nh÷ng n¨m 70 của thế kỉ XX, vÊn ®Ò d¹y häc TPVC theo thÓ lo¹i
®-îc quan t©m trong cuèn “ VÊn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo
loại thể” do GS Trần Thanh Đạm làm chủ biên, NXB GD, 1971.Công trình
®Ò cËp ®Õn ®Æc tr-ng lo¹i thÓ th¬, truyÖn; ph-¬ng ph¸p ®Æc thï d¹y th¬,
truyÖn; vÊn ®Ò gi¶ng d¹y mét sè thÓ tµi v¨n häc ®Æc biÖt. Có thể cho rằng: đây
là công trình đầu tiên đi sâu nghiên cứu vấn đề dạy học tác phẩm văn chƣơng
theo đặc trƣng thể loại.Công trình đã có những đóng góp quan trọng đối với
bộ môn phƣơng pháp dạy học tác phẩm văn chƣơng nói chung và phƣơng
pháp dạy học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thể loại nói riêng. Công
trình cũng là cơ sở khoa học, làm căn cứ khoa học, là một nguồn tƣ liệu quan
trọng cho các công trình nghiên cứu phƣơng pháp dạy học tác phẩm văn
chƣơng sau này. Khi dạy học tác phẩm văn chƣơng, giáo viên có thể tham
khảo cuốn sách để tìm ra con đƣờng dạy học đạt kết quả.
- Cuốn Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương( theo loại thể)
của tác giả Nguyễn Viết Chữ, NXB Đại học sƣ phạm, 2004 đã đóng góp
nhất định về mặt lí luận dạy học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng thể loại.
Cuốn sách có hai phần: phần I đề cập đến Những vấn đề chung liên quan đến
phương pháp dạy học tác phẩm văn chương. Phần II đi sâu nghiên cứu
Phương pháp và biện pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể. Cuốn
sách đã hệ thống lại cách nhìn vào môn văn, các phƣơng pháp, biện pháp, câu
hỏi và cách thức chiến thuật, góp thêm tiếng nói về việc vận dụng các phƣơng
pháp, biện pháp vào các thể tài cụ thể trong nhà trƣờng mà ngƣời giáo viên
đứng lớp phải giải quyết.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5
Nh÷ng tµi liÖu quan träng trªn tuy kh«ng mang néi dung trùc tiÕp vÒ
ph-¬ng ph¸p d¹y häc th¬ N«m §-êng luËt theo ®Æc tr-ng thÓ lo¹i nh-ng nã
cã t¸c dông gi¸n tiÕp, lµ c¬ së ®Ó chóng t«i triển khai luËn v¨n nµy.
2.2/ Vấn đề dạy học thể loại thơ Nôm Đƣờng luật từ khi đƣợc lựa chọn
trong SGK Ngữ văn11, NXB Giáo dục, 1997 có các công trình:
- SGV ngữ văn lớp 11, tập I (bộ chuẩn), Phan Trọng Luận tổng chủ
biên, NXB GD, 2007.Cuốn sách đã đề cập đến việc dạy học các văn bản
thơ Nôm Đƣờng luật cụ thể có trong SGK Ngữ văn 11( bộ cơ bản) đồng
thời hƣớng dẫn giáo viên tổ chức học sinh chiếm lĩnh các văn bản thơ Nôm
Đƣờng luật ấy.
- SGV ngữ văn lớp 11, tập I ( bộ nâng cao), Trần Đình Sử tổng chủ biên,
NXB GD, 2007. Cuốn sách hƣớng dẫn giáo viên tổ chức học sinh chiếm lĩnh
các văn bản thơ Nôm Đƣờng luật có trong SGK Ngữ văn 11( bộ nâng cao) .
- Thiết kế dạy học ngữ văn lớp 11 ( Nâng cao) của tác giả Hoàng Hữu
Bội, NXBGD, 2007. Công trình đã phác thảo thiết kế các tác phẩm văn học có
trong SGK Ngữ văn 11 ( bộ nâng cao) trong đó có phần thiết kế dạy học các
văn bản thơ Nôm Đƣờng luật.
Ngoài 3 công trình trên còn có các cuốn sách nghiên cứu vấn đề dạy học
thơ Nôm Đƣờng luật nhƣ:
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 11 do Nguyễn Văn Đƣờng chủ biên, NXB
Hà Nội, 2007
- Kĩ năng đọc hiểu văn bản ngữ văn lớp 11do Nguyễn Kim Phong chủ
biên, NXBGD, 2007.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
6
- Giới thiệu giáo án ngữ văn lớp 11 tập I do Nguyễn Hải Châu chủ biên,
NXB HN, 2007.
- Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 11( nâng cao), Nguyễn Đăng
Mạnh chủ biên, NXBGD,2009.
- Phân tích tác phẩm ngữ văn 11 do Trần Nho Thìn chủ biên,
NXBGDVN, 2009.
Các công trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp đáng kể về mặt lí
thuyết dạy học các văn bản thơ Nôm Đƣờng luật trong chƣơng trình SGK
Ngữ văn 11 nói riêng và dạy học thơ Nôm Đƣờng luật theo đặc trƣng thể loại
nói chung. Đó cũng là căn cứ khoa học để chúng tôi thực hiện luận văn này.
3/ Mục đích nghiên cứu.
3.1/ Tìm ra con đƣờng tiếp cận văn bản thơ Nôm Đƣờng luật theo đặc
trƣng thể loại.
3.2/ Tìm ra các biện pháp tổ chức học sinh đến với các tác phẩm thơ
Nôm Đƣờng luật từ đặc trƣng thể loại của nó theo yêu cầu của đổi mới
phƣơng pháp giảng dạy( tích cực hóa hoạt động của học sinh trong giờ học
văn bản đó).
4/ Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
4.1/ Đối tƣợng nghiên cứu:
Hoạt động dạy học của thầy và trò ( nhất là trong giờ học đối với văn bản
đó), đặc biệt là hoạt động tiếp nhận của học sinh đối với các văn bản thơ Nôm
Đƣờng luật và cách tổ chức, hƣớng dẫn học sinh chiếm lĩnh tác phẩm đó của
thầy ở trên lớp.