Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đầu tư phát triển nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------oo0oo----------
PHẠM VĂN ƠN
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU TOÀN CẦU
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------oo0oo----------
PHẠM VĂN ƠN
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU TOÀN CẦU
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 62 34 02 01
Người hướng dẫn khoa học 1: TS. Hồ Diệu
Người hướng dẫn khoa học 2: PGS TS. Trương Đông Lộc
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Phạm Văn Ơn
Sinh ngày 17 tháng 01 năm 1971 - tại: Huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre
Quê quán: Huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre
Hiện công tác tại: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Tiền Giang
Là nghiên cứu sinh khóa: XVI của Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí
Minh. Mã số học viên 010116110009.
Cam đoan đề tài: ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU.
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 62. 34. 02. 01
Người hướng dẫn khoa học 1: TS. Hồ Diệu
Người hướng dẫn khoa học 2: PGS TS. Trương Đông Lộc
Luận văn được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị tiến sĩ tại bất cứ một
trường đại học nào. Luận văn này à công trình nghi n cứu riêng của tác giả ết uả
nghi n cứu là trung thực trong đó hông có các nội dung đã được công bố trước
đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn
nguồn đầy đủ trong luận văn.
Tôi in hoàn toàn chịu trách nhiệm về ời cam đoan danh dự của tác giả.
Ngày ……… tháng ………. năm………
Phạm Văn Ơn
ii
Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................... xii
1. Tính cấp thiết và lý do nghiên cứu luận án .......................................................... xii
2. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan.............................................................. xiii
3. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................... xvii
4. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................ xvii
5. Phương pháp nghi n cứu.................................................................................... xvii
6. Những điểm mới của luận án ........................................................................... xviii
7. Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo................................................... xix
8. Kết cấu của luận án ............................................................................................. xix
CHƯƠNG 1 .............................................................................................................1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG ĐIỀU
KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU..............................................................1
1.1 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP ...............................................................................................................1
1.1.1 Biến đổi khí hậu .......................................................................................1
1.1.2 Tác động của biến đổi khí hậu đến phát triển nông nghiệp .....................2
1.2 VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP...........................................6
1.2.1 Khái niệm đặc điểm và các loại vốn đầu tư phát triển nông nghiệp.......6
1.2.1.1 Khái niệm vốn đầu tư phát triển nông nghiệp ...................................6
1.2.1.2 Đặc điểm của vốn đầu tư phát triển nông nghiệp..............................6
1.2.1.3 Các loại vốn đầu tư phát triển nông nghiệp.......................................6
1.2.1.4 Cơ chế phối hợp các loại vốn đầu tư phát triển nông nghiệp............7
1.2.2 Mối quan hệ giữa nhu cầu đầu tư của cộng đồng và các yếu tố địa
phương ............................................................................................................10
1.2.2.1 Tiếp thị địa phương và thành phần của nó....................................10
1.2.2.2 Các yếu tố địa phương và cộng đồng ..............................................15
1.2.3 Khái niệm về lòng trung thành, giá trị, sự thỏa mãn của khách hàng và
các chi phí chuyển đổi.....................................................................................16
1.2.3.1 Lòng trung thành của khách hàng ...................................................16
1.2.3.2 Giá trị khách hàng............................................................................16
iii
1.2.3.3 Sự thỏa mãn của khách hàng ...........................................................17
1.2.3.4 Các chi phí chuyển đổi ....................................................................17
1.3 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 18
1.3.1 Kinh nghiệm của một số nước về đầu tư phát triển nông nghiệp trong
quan hệ với biến đổi khí hậu...........................................................................18
1.3.1.1 Hà Lan .............................................................................................18
1.3.1.2 Úc.....................................................................................................21
1.3.1.3 Nhật Bản ..........................................................................................23
1.3.1.4 Trung Quốc......................................................................................24
1.3.1.5 Thái Lan...........................................................................................25
1.3.1.6 Hàn Quốc.........................................................................................26
1.3.2 Bài học về đầu tư phát triển nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí
hậu toàn cầu ....................................................................................................27
1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.............................................................................28
CHƯƠNG 2 ...........................................................................................................30
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐỒNG BẰNG SÔNG
CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU.............30
2.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU
LONG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.........................................30
2.1.1 Vị trí địa ý đồng bằng sông Cửu Long .................................................30
2.1.2 Cơ sở hạ tầng đồng bằng sông Cửu Long..............................................31
2.1.3 Dân số và ao động đồng bằng sông Cửu Long.....................................35
2.1.4 Tình hình phát triển nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long ...............38
2.1.5 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với sự phát triển nông nghiệp đồng
bằng sông Cửu Long .......................................................................................44
2.1.5.1 Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến môi trường và hệ sinh thái phục vụ
sản xuất nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long .......................................44
2.1.5.2 Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản
xuất nông nghiệp .........................................................................................48
iv
2.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU...................49
2.2.1 Đầu tư của Nhà nước .............................................................................50
2.2.2 Vốn ODA ...............................................................................................51
2.2.3 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)..................................................53
2.2.4 Vốn của định chế tài chính trung gian (ngân hàng)...............................54
2.2.5 Vốn của doanh nghiệp nông nghiệp trong nước và người nông dân.....55
2.2.6 Thực trạng ứng phó với biến đổi khí hậu tại các địa phương vùng đồng
bằng sông Cửu Long .......................................................................................55
2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU ...........................................................................................................66
2.3.1 Những thành tựu đạt được trong đầu tư phát triển nông nghiệp đồng
bằng sông Cửu Long trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu ....................66
2.3.2 Những tồn tại nguy n nhân trong đầu tư phát triển nông nghiệp đồng
bằng sông Cửu Long trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu ....................70
2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.............................................................................73
CHƯƠNG 3 ...........................................................................................................74
KHẢO SÁT NHU CẦU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU..........74
3.1 SỰ CẦN THIẾT KHẢO SÁT NHU CẦU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU ...........................................................................................................74
3.2 KHẢO SÁT NHU CẦU ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.......75
3.2.1 Các yếu tố địa phương i n uan đến nhu cầu đầu tư phát triển nông
nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu..........................................................75
3.2.2 Khảo sát nhu cầu đầu tư của doanh nghiệp nông nghiệp tại đồng bằng
sông Cửu Long trong điều kiện biến đổi khí hậu............................................78
3.2.3 Khảo sát nhận thức của người nông dân khi nuôi trồng trong điều kiện
biến đổi khí hậu.............................................................................................107
3.2.4 Hàm ý cho nghiên cứu và ứng dụng ....................................................109
v
3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3...........................................................................110
CHƯƠNG 4 .........................................................................................................111
GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐỒNG BẰNG SÔNG
CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU...........111
4.1 KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU TÍNH ĐẾN NĂM 2020 ..........................................................................111
4.1.1 Khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu...............................................111
4.1.2 Xu hướng phát triển nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long trong điều
kiện biến đổi khí hậu tính đến năm 2020......................................................116
4.2 QUAN ĐIỂM VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TOÀN CẦU .....................................................................................................117
4.2.1 Quan điểm về đầu tư phát triển nông nghiệp.......................................117
4.2.2 Định hướng phát triển nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long .........118
4.2.2.1 Định hướng tổng quát phát triển nông nghiệp đồng bằng sông Cửu
Long...........................................................................................................118
4.2.2.2 Định hướng phát triển nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long
đến năm 2020.............................................................................................119
4.3 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.....120
4.3.1 Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long
trong điều kiện biến đổi khí hậu đến năm 2050............................................120
4.3.2 Nhóm giải pháp phát triển nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long trong
điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu ..............................................................127
4.3.2.1 Giải pháp đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển nông nghiệp
đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu......127
4.3.2.2 Giải pháp đầu tư cho các vùng chuy n canh .................................131
4.3.2.3 Thu hút vốn đầu tư nước ngoài phát triển ngành nông nghiệp đồng
bằng sông Cửu Long..................................................................................133
4.3.2.4 Phát triển thị trường tài chính hỗ trợ cho ngành nông nghiệp đồng
bằng sông Cửu Long..................................................................................134
vi
4.3.2.5 Giải pháp trọng tâm của đầu tư phát triển nông nghiệp trong điều
kiện biến đổi khí hậu .................................................................................136
4.4 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ.............................................................140
4.4.1 Đối với Chính phủ................................................................................140
4.4.2 Đối với các cơ uan của Chính phủ.....................................................143
4.4.2.1 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ....................................................143
4.4.2.2 Bộ Tài nguy n và Môi trường .......................................................143
4.4.2.3 Bộ Kế hoạch và Đầu tư..................................................................144
4.4.2.4 Bộ Tài chính ..................................................................................144
4.4.3 Đối với Ủy ban nhân dân các tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu
Long ..............................................................................................................144
4.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4...........................................................................146
9. KẾT LUẬN.........................................................................................................147
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................149
vii
DANH MỤC BẢNG
TT THỨ TỰ
BẢNG
TÊN BẢNG TRANG
1 Bảng 2.1 Dự báo 10 tỉnh bị ảnh hưởng nhiều nhất theo
kịch bản nước biển dâng 1m theo tiêu chí mức
ngập và tỷ trọng ngập
46
2 Bảng 3.1 Thang đo cơ sở hạ tầng đầu tư 87
3 Bảng 3.2 Thang đo chế độ, chính sách, dịch vụ đầu tư và
kinh doanh
88
4 Bảng 3.3 Thang đo môi trường sống và làm việc 89
5 Bảng 3.4 Thang đo nhu cầu đầu tư của doanh nghiệp 90
6 Bảng 3.5 Phân tích Cronbach’s A pha cho các biến độc lập
và biến phụ thuộc
90
7 Bảng 3.6 Kết quả EFA thang đo cơ sở hạ tầng đầu tư 93
8 Bảng 3.7 Kết quả EFA thang đo chính sách dịch vụ đầu tư 95
9 Bảng 3.8 Kết quả EFA thang đo môi trường sống và làm
việc
96
10 Bảng 3.9 Kết quả EFA thang đo nhu cầu đầu tư của doanh
nghiệp
98
11 Bảng 3.10 Ký hiệu các biến nghiên cứu 100
12 Bảng 3.11 Tổng kết mô hình hồi quy 101
13 Bảng 3.12 Các hệ số hồi quy 102
viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
TT THỨ TỰ
BIỂU ĐỒ
TÊN BIỂU ĐỒ TRANG
1 Biểu 2.1 Phân bổ dân số đồng bằng sông Cửu Long so
với cả nước năm 2012
36
2 Biểu 2.2 Tỷ trọng học vấn tại đồng bằng sông Cửu Long
tại điều tra năm 2012
37
3 Biểu 2.3 Phân bổ ao động theo ngành tại đồng bằng
sông Cửu Long tại điều tra năm 2013
38
4 Biểu 2.4 Cơ cấu GDP vùng đồng bằng sông Cửu Long
giai đoạn 2007 - 2013
39
5 Biểu 2.5 Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2007 -
2013 theo giá so sánh năm 1994
39
6 Biểu 2.6 Giá trị sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2007 -
2013 theo giá so sánh năm 1994
40
7 Biểu 2.7 Giá trị sản xuất thủy sản giai đoạn 2007 - 2013
theo giá so sánh năm 1994
41
8 Biểu 2.8 Diện tích nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2007 -
2013
41
9 Biểu 2.9 Sản ượng thủy sản nuôi trồng giai đoạn 2007 -
2013
42
10 Biểu 2.10 Sản ượng thủy sản khai thác giai đoạn 2007 -
2013
42
11 Biểu 2.11 Diện tích lúa cả năm giai đoạn 2007 - 2013 43
12 Biểu 2.12 Sản ượng lúa cả năm giai đoạn 2007 - 2013 43
13 Biểu 2.13 Tổng vốn đầu tư hu vực Nhà nước giai đoạn
2007 - 2012
50
14 Biểu 2.14 Tỷ trọng phân bổ vốn đầu tư tại vùng đồng 51
ix
TT THỨ TỰ
BIỂU ĐỒ
TÊN BIỂU ĐỒ TRANG
bằng sông Cửu Long bình uân giai đoạn 2007
- 2012
15 Biểu 2.15 Tỷ trọng phân bổ vốn ODA cho đầu tư cơ sở hạ
tầng tại đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn
2007 - 2013
52
16 Biểu 2.16 Tỷ trọng đầu tư nước ngoài tại đồng bằng sông
Cửu Long so với cả nước giai đoạn 1988 - 2013
53
17 Biểu 2.17 Dư nợ tín dụng nông nghiệp, nông thôn giai
đoạn 2007 - 2013
54
18 Biểu 3.1 Tỷ trọng địa chỉ kinh doanh theo mẫu khảo sát 85
19 Biểu 3.2 Tỷ trọng ngành sản xuất kinh doanh theo mẫu
khảo sát
85
20 Biểu 3.3 Thời gian doanh nghiệp đã đầu tư tại vùng đồng
bằng sông Cửu Long theo mẫu khảo sát
86
x
DANH MỤC HÌNH VẼ
TT THỨ TỰ
HÌNH VẼ
TÊN HÌNH VẼ TRANG
1 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu định ượng 79
2 Hình 3.2 Các yếu tố địa phương tác động vào nhu cầu
đầu tư của doanh nghiệp đầu tư nông nghiệp tại
vùng đồng bằng sông Cửu Long
99
3 Hình 3.3 Yếu tố địa phương tác động vào nhu cầu đầu tư
của doanh nghiệp
103
4 Hình 3.4 Mô hình hồi quy rút gọn 106
5 Hình 4.1 Ba lựa chọn thích ứng với nước biển dâng 129
xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa tiếng nước ngoài Nghĩa Tiếng Việt
BĐKH Biến đổi khí hậu
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
ĐDSH Đa dạng sinh học
GTGT Giá trị gia tăng
HST Hệ sinh thái
NBD Nước biển dâng
NSNN Ngân sách Nhà nước
TCTD Tổ chức tín dụng
TNCN Thu nhập cá nhân
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
UBND Ủy ban nhân dân
XNK Xuất nhập khẩu
XTNĐ Xoáy thuận nhiệt đới
AMS American Meteorological Society Hiệp hội Khí tượng Mỹ
EFA Exploratory factor analysis Phương pháp phân tích nhân tố
khám phá
FAO Food and Agriculture Organization
of the United Nations
Tổ chức Lương thực và Nông
nghiệp Liên Hiệp Quốc
FDI Foreign Direct Investment Vốn đầu tư nước ngoài
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
IFAD International Fund for Agricultural
Development
Quỹ Quốctế về phát triển nông
nghiệp
IPCC Intergovernmental Panel on Climate
Change
Tổ chức nghiên cứu liên chính
phủ về BĐKH của Liên Hiệp
Quốc
ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức
xii
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và lý do nghiên cứu luận án
Biến đổi khí hậu (BĐKH) mà trước hết là sự nóng lên toàn cầu và mực nước
biển dâng, là một trong những thách thức lớn của Việt Nam và đặc biệt là vùng
đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). BĐKH đã đang và sẽ àm thay đổi toàn diện,
sâu sắc các hệ sinh thái tự nhi n đời sống kinh tế - xã hội, quá trình phát triển đe
dọa nghiêm trọng đối với an ninh môi trường năng ượng, nguồn nước ương thực
của khu vực ĐBSCL.
ĐBSCL, trung tâm nông nghiệp của cả nước, với lợi thế về đất đai sông biển,
hàng năm đóng góp hoảng 18% GDP, 50% sản ượng lúa, 70% sản ượng trái cây,
90% sản ượng gạo xuất khẩu, 52% sản ượng thuỷ sản, và chiếm gần 60% kim
ngạch xuất khẩu thủy sản cả nước. Đầu tư phát triển nông nghiệp ở ĐBSCL cho đến
nay vẫn có u hướng là khai thác tiềm năng tự nhiên nông nghiệp hiện có; đầu tư
kết cấu hạ tầng giao thông điện, thủy lợi còn hạn chế; sản phẩm nông nghiệp xuất
khẩu chủ yếu là dạng thô và sơ chế còn chiếm tỷ trọng lớn; vốn đầu tư cho phát
triển kinh tế còn thấp, chưa thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài (FDI) và vốn
của các thành phần kinh tế khác nhằm phát triển nông nghiệp toàn vùng một cách
bền vững (Nguyễn Thị Giang 2010). Song thông qua sản xuất lúa - gạo cây ăn trái
và nuôi trồng thủy sản, hoạt động nông nghiệp đã góp phần đảm bảo an ninh ương
thực cho vùng ĐBSCL nói ri ng và cho cả nước nói chung, không ngừng thúc đẩy,
từng bước giới thiệu hàng hóa nông sản của nước ta ra các thị trường lớn trong khu
vực và thế giới, từ đó mang ại nguồn thu ngoại tệ ổn định nâng cao đời sống và tạo
công ăn việc àm cho người dân nông thôn.
Trong thế kỷ 21, những thách thức lớn nhất của nhân loại được ác định là
BĐKH suy thoái tài nguy n ô nhiễm môi trường đã đang và sẽ àm thay đổi toàn
diện, sâu sắc các hệ sinh thái tự nhi n đời sống kinh tế - xã hội, quá trình phát triển,
đe dọa nghiêm trọng đối với an ninh môi trường năng ượng, nguồn nước ương
thực trên phạm vi toàn cầu. Trong quá trình xây dựng và phát triển vùng ĐBSCL
đặc biệt trong ĩnh vực đầu tư phát triển nông nghiệp, công tác ứng phó với BĐKH
xiii
uôn được coi trọng và quan tâm chỉ đạo qua việc quán triệt, thể chế hóa, tổ chức
thực hiện các chủ trương giải pháp để nâng cao nhận thức của chính quyền từ
Trung ương đến địa phương và mỗi người dân về tác động, ảnh hưởng của BĐKH.
Bên cạnh đó đặt trong bối cảnh BĐKH để xem xét các yếu tố thúc đẩy nhu
cầu đầu tư cho phát triển nông nghiệp là vấn đề có tính thời sự, tính thực tiễn cao và
cần thiết cho sự phát triển của vùng ĐBSCL như nguồn vốn từ Ngân sách Nhà
nước (NSNN) cần điều tiết chi cho các công trình nhằm ứng phó với BĐKH như đ
biển ngăn nước mặn, hệ thống tưới tiêu, hệ thống đường xá phù hợp, vốn tín dụng
ngân hàng, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp và người nông dân chi đầu tư
cho các giống cây trồng, vật nuôi chuyển đổi để đẩy mạnh sản xuất cần có cơ chế
thúc đẩy cho phù hợp trong điều kiện BĐKH.
Do đó việc nghiên cứu các vấn đề nêu trên là hết sức cần thiết trong điều kiện
hiện nay.
2. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan
Nghiên cứu vấn đề đầu tư phát triển nông nghiệp ĐBSCL đã được nhiều tác
giả thực hiện, đóng góp to ớn về mặt lý luận cũng như thực tiễn phát triển của kinh
tế nông nghiệp Việt Nam nói chung, cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói
riêng. Cụ thể:
Tác giả Phan Văn Nhẫn (2009) nghiên cứu kinh tế vườn trong phát triển kinh
tế - xã hội ở ĐBSCL. Tác giả xem việc đầu tư phát triển nông nghiệp ở ĐBSCL
phải gắn với phát triển kinh tế vườn nhằm duy trì sự cân đối giữa thành thị với nông
thôn, công nghiệp với nông nghiệp, liên kết, hợp tác giữa các ĩnh vực và các thành
phần kinh tế. Trong đó vai trò quản lý của Nhà nước, sự hỗ trợ của các ngành, các
cơ uan nghi n cứu đồng thời nâng cao tinh thần làm chủ của nông dân là rất quan
trọng và cần thiết. Theo tác giả, kinh tế vườn là trọng điểm đầu tư uy hoạch phát
triển trong thời kỳ tới, mỗi địa phương cần chọn lựa những loại cây ăn trái đặc sản
có giá trị kinh tế cao để phát triển thành vùng chuy n canh đáp ứng nhu cầu thị
trường. Tác giả cũng đề xuất chính sách tích tụ đất vườn, giáo dục đào tạo cho nông
dân và phát triển công nghiệp chế biến để thúc đẩy kinh tế vườn phát triển bền