Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đào tạo MBA tại Thành phố Hồ Chí Minh - So sánh giữa chương trình liên kiết và chương trình trong nước
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
BÙI THỊ TUYẾT NHUNG
ĐÀO TẠO MBA TẠI TP.HCM:
SO SÁNH GIỮA CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT
VÀ CHƯƠNG TRÌNH TRONG NƯỚC
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TP.Hồ Chí Minh, 2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
BÙI THỊ TUYẾT NHUNG
ĐÀO TẠO MBA TẠI TP.HCM:
SO SÁNH GIỮA CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT
VÀ CHƯƠNG TRÌNH TRONG NƯỚC
Chuyên nghành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã số chuyên nghành: 60340102
Người Hướng Dẫn Khoa Học:
TS. NGUYỄN QUANG TRUNG
TP.Hồ Chí Minh, 2015
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn này “Đào Tạo MBA Tại Tp.Hồ Chí Minh: So Sánh
Giữa Chương Trình Liên Kết Và Chương Trình Trong Nước” là bài nghiên cứu của
chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam
đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố
hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn
này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường
đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, 2015
Tác giả
BÙI THỊ TUYẾT NHUNG
ii
LỜI CÁM ƠN
Với tất cả sự chân thành, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến TS. Nguyễn Quang Trung,
người thầy đã tận tâm hướng dẫn, chỉ bảo để tôi hoàn thành luận văn này.
Bên cạnh đó tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các Giảng viên khoa Sau Đại
Học, Đại Học Mở Tp Hồ Chí Minh đã tham gia giảng dạy khóa học, đã cung cấp, chia
sẻ những kiến thức quý báu cho tôi và các học viên khác.
Xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các anh/chị học viên lớp Thạc Sĩ Quản Trị
Kinh Doanh chương trình liên kết và chương trình trong nước tại Tp Hồ Chí Minh đã
dành thời gian giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu điều tra và nghiên cứu đề tài.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ, người luôn thương yêu,
chăm sóc tôi từ lúc bé đến lúc trưởng thành. Xin cảm ơn các Anh, Chị và các Bạn lớp
Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh 12B, trường Đại Học Mở Tp. Hồ Chí Minh đã luôn giúp
đỡ, động viên tôi để hoàn thành nghiên cứu này.
Thành phố Hồ Chí Minh, 2015
Tác giả
BÙI THỊ TUYẾT NHUNG
iii
TÓM TẮT
Hiện nay, ngoài các chương trình MBA trong nước thì các chương trình liên kết
với nước ngoài (gọi chung là chương trình liên kết) được mở ra nhiều, điều này đã tạo
nên cuộc cạnh tranh mạnh mẽ giữa các trường (VietNamNet, 2014). Vì vậy, việc đo
lường và nâng cao chất lượng đào tạo được xem là cách thức giúp các đơn vị đào tạo
nâng cao lợi thế cạnh tranh bền vững. Thực tế tại Việt Nam, việc nghiên cứu về cảm
nhận và đánh giá của sinh viên về chương trình đào tạo thì phổ biến nhưng phần lớn
tập trung nghiên cứu ở các chương trình đào tạo Đại Học và chỉ tập trung nghiên cứu
về cảm nhận, đánh giá trên một chương trình đào tạo. Do đó nghiên cứu “Đào tạo
MBA tại Tp.HCM: So sánh giữa chương trình liên kết và chương trình trong nước”
được tiến hành nhằm đo lường cảm nhận và đánh giá của học viên về chương trình
MBA liên kết và chương trình trong nước cũng như mức độ hài lòng của họ về chương
trình MBA, những dự định sự nghiệp của học viên sau khi tốt nghiệp MBA, so sánh
cảm nhận, đánh giá của học viên MBA giữa chương trình liên kết và chương trình
trong nước giống và khác nhau ở điểm nào.
Lý thuyết chính được nghiên cứu là lý thuyết về giá trị cảm nhận, chất lượng hoạt
động đào tạo và sự hài lòng. Các công trình nghiên cứu trước về vấn đề này cũng được
thảo luận.
Đáp viên được lựa chọn điều tra là các học viên MBA đã hoặc đang theo học
MBA từ hai học kỳ trở lên, bao gồm sáu nhóm đến từ: MBA chương trình trong nước
Trường ĐH Mở Tp.HCM; MBA chương trình trong nước Trường ĐH Kinh Tế
Tp.HCM; MBA liên kết của chương trình CFVG, Pháp; MBA liên kết của Trường ĐH
Bruxelles, Bỉ; MBA liên kết của Trường ĐH Mở Malaysia; MBA chương trình trong
nước Trường ĐH Công Nghệ Tp.HCM. Tổng cộng có 312 bảng câu hỏi được phát ra,
thu về 305 bảng và có 299 bảng câu hỏi được sử dụng phục vụ cho nghiên cứu.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA với 44 biến quan sát cho thấy có sáu
nhân tố trong thành phần Giá trị dịch vụ (gồm có 26 biến) và ba nhân tố trong thành
iv
phần Chất lượng đào tạo (gồm có 15 biến), Sự hài lòng có một nhân tố (gồm 3 biến).
Tất cả các biến trên đều có hệ số tải nhân tố đạt yêu cầu (lớn hơn 0.5).
Kiểm định giả thuyết về sự khác nhau trong cảm nhận, đánh giá và sự hài lòng
của học viên hai chương trình MBA trong nước và chương trình liên kết. Kết quả cho
thấy học viên MBA ở cả hai chương trình đều có đánh giá cao về chương trình MBA
mà họ đang theo học. Tuy nhiên đối với các học viên ở chương trình liên kết thì mức
đánh giá về chương trình cao hơn hẳn so với các học viên ở chương trình trong nước về
“Giá trị dịch vụ” và “Sự hài lòng”. Riêng đối với thành phần: “Dịch vụ hỗ trợ” thì
không có sự khác biệt trong việc đánh giá của học viên ở hai chương trình.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................I
LỜI CÁM ƠN................................................................................................................II
TÓM TẮT....................................................................................................................III
MỤC LỤC......................................................................................................................V
DANH MỤC HÌNH.......................................................................................................X
DANH MỤC ĐỒ THỊ................................................................................................. XI
DANH MỤC BẢNG...................................................................................................XII
DANH MỤC KÝ HIỆU TỪ VIẾT TẮT ................................................................ XIV
CHƯƠNG 1: ...................................................................................................................1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU..............................................................1
1.1 Vấn đề nghiên cứu ....................................................................................................1
1.2 Lý do nghiên cứu ......................................................................................................2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................3
1.4 Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................................3
1.5 Ý nghĩa bài nghiên cứu.............................................................................................3
1.6 Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................4
1.7 Kết cấu của luận văn.................................................................................................5
vi
CHƯƠNG 2: ...................................................................................................................7
CƠ SỞ LÝ THUYẾT.....................................................................................................7
2.1 Định nghĩa chương trình trong nước và chương trình liên kết.................................7
2.2 Giá trị cảm nhận........................................................................................................7
2.3 Chất lượng trong giáo dục ......................................................................................11
2.4 Chất lượng dịch vụ..................................................................................................12
2.5 Sự hài lòng của khách hàng ....................................................................................13
2.6 Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng..............................................14
2.7 Khung phân tích......................................................................................................15
2.6.1 Khung phân tích 1: ..........................................................................................15
2.6.2 Khung phân tích 2: ..........................................................................................17
2.8 Tóm tắt....................................................................................................................19
CHƯƠNG 3: .................................................................................................................20
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................20
3.1 Quy trình nghiên cứu ..............................................................................................20
3.2 Thiết kế nghiên cứu ................................................................................................21
3.2.1 Nghiên cứu định tính.......................................................................................21
3.2.2 Nghiên cứu định lượng....................................................................................22
3.3 Xây dựng thang đo..................................................................................................26
3.4 Tóm tắt....................................................................................................................31
CHƯƠNG 4: .................................................................................................................33
vii
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........................................................................................33
4.1 Thống kê mô tả .......................................................................................................33
4.2 Đánh giá thang đo...................................................................................................35
4.2.1 Thang đo thành phần Giá trị dịch vụ...............................................................36
4.2.2 Thang đo thành phần Chất lượng đào tạo và sự hài lòng................................38
4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA ...........................................................................39
4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá thành phần Giá trị dịch vụ .................................39
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá thành phần Chất lượng đào tạo và Sự hài lòng..40
4.4 Kiểm định các giả thuyết ........................................................................................41
4.4.1 Sự khác biệt về đánh giá của học viên chương trình liên kết và chương trình
trong nước về “Giá trị bằng cấp”................................................................................42
4.4.2 Sự khác biệt về đánh giá của học viên chương trình liên kết và chương trình
trong nước về “Giá trị tri thức” ..................................................................................45
4.4.3 Sự khác biệt về đánh giá của học viên chương trình liên kết và chương trình
trong nước về “Giá trị hình ảnh” ................................................................................47
4.4.4 Sự khác biệt về đánh giá của học viên chương trình liên kết và chương trình
trong nước về “Giá trị cảm xúc” ................................................................................48
4.4.5 Sự khác biệt về đánh giá của học viên chương trình liên kết và chương trình
trong nước về “Giá trị chức năng” .............................................................................50
4.4.6 Sự khác biệt về đánh giá của học viên chương trình liên kết và chương trình
trong nước về “Giá trị xã hội” ....................................................................................51
4.4.7 Sự khác biệt về đánh giá của học viên chương trình liên kết và chương trình
trong nước về “Hoạt động đào tạo”............................................................................52
4.4.8 Sự khác biệt về đánh giá của học viên chương trình liên kết và chương trình
trong nước về “Cơ sở vật chất” ..................................................................................54
4.4.9 Sự khác biệt về đánh giá của học viên chương trình liên kết và chương trình
trong nước về “Dịch vụ hỗ trợ”..................................................................................55
viii
4.4.10 Sự khác biệt về đánh giá của học viên chương trình liên kết và chương trình
trong nước về “Sự hài lòng”.......................................................................................56
4.5 Tóm tắt chương.......................................................................................................57
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................59
5.1 Kết luận...................................................................................................................59
5.2 Một số kiến nghị .....................................................................................................60
5.3 Hạn chế của đề tài và đề nghị hướng nghiên cứu tiếp theo....................................63
5.3.1 Hạn chế của đề tài ...........................................................................................63
5.3.2 Đề nghị hướng nghiên cứu tiếp theo ...............................................................63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................65
BẢNG CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH...................................................................................67
PHỤ LỤC 2:..................................................................................................................69
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG ........................................................69
PHỤ LỤC 3:..................................................................................................................78
THỐNG KÊ MÔ TẢ....................................................................................................78
PHỤ LỤC 4:..................................................................................................................81
HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA.................................................................................81
PHỤ LỤC 5:..................................................................................................................86
ix
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA .............................................................86
PHỤ LỤC 6:..................................................................................................................90
KIỂM ĐỊNH INDEPENDENT SAMPLES T- TEST...............................................90