Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất tại huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Trêng ®¹i häc N«ng nghiÖp hµ néi
---------------
nguyÔn tuÊn hïng
®¸nh gi¸ viÖc thùc hiÖn quy ho¹ch sö dông ®Êt
huyÖn nghÜa hng, tØnh nam ®Þnh
luËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp
Chuyªn ngµnh : Qu¶n lý ®Êt ®ai
M· sè : 60.62.16
Ngêi híng dÉn khoa häc: pgs.ts. NguyÔn thÞ vßng
Hµ néi - 2008
i
LỜI CAM ĐOAN
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong
luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một
học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện
luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận
văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Tuấn Hùng
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản
thân, tôi đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của các nhà khoa học,
các Thầy, Cô giáo và sự giúp đỡ nhiệt tình, những ý kiến đóng góp quý báu
của nhiều cá nhân và tập thể để tôi hoàn thành bản luận văn này.
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Vòng
đã trực tiếp hướng dẫn trong toàn bộ thời gian tôi thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự góp ý chân thành của các Thầy, Cô
giáo khoa Tài nguyên và Môi trường, khoa Sau đại học - Trường Đại học
Nông nghiệp Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam
Định, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh Nam Định, Phòng tài
nguyên và Môi trường huyện Nghĩa Hưng và gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi trong thời gian thu thập thông tin, tài liệu, nghiên cứu làm luận
văn.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn.
Tác giả luận văn
Nguyễn Tuấn Hùng
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ cái viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục biểu đồ viii
Mở đầu.......................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 2
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ................................................................. 3
2.1. Một số lý luận về sử dụng đất............................................................... 3
2.1.1. Khái niệm đất đai và chức năng của đất đai.......................................... 3
2.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất........................................... 4
2.1.3. Các xu thế phát triển sử dụng đất........................................................ 11
2.1.4. Chiếm dụng đất đai............................................................................. 13
2.1.5. Sử dụng đất và các mục đích kinh tế, xã hội, môi trường.................... 15
2.2. Cơ sở khoa học của quy hoạch sử dụng đất....................................... 18
2.2.1. Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất .................................................. 18
2.2.2. Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất.................................................. 20
2.2.3. Phân loại quy hoạch sử dụng đất......................................................... 23
2.2.4. Cơ sở pháp lý của lập và điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất........................ 26
2.2.5. Trình tự, nội dung điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ......... 27
2.3. Đánh giá việc thực hiện quy hoạch ở trong và ngoài nước ............... 32
2.3.1. Đánh giá việc thực hiện quy hoạch ở một số nước trên thế giới.......... 32
2.3.2. Tình hình quy hoạch đất đai ở Việt nam qua các thời kỳ .................... 33
2.3.3. Kết quả lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp ở Việt Nam...... 36
iv
2.3.4. Khái quát về tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam.. 39
2.4. Khái quát tình hình thực hiện quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất ở tỉnh
Nam Định..................................................................................................... 40
3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu .................................................. 42
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................... 42
3.2 Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 42
3.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 43
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận........................................................... 44
4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội của huyện Nghĩa Hưng
tỉnh Nam Định............................................................................................ 44
4.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 44
4.1.2.Thực trạng phát triển kinh tế các ngành............................................... 49
4.1.3 Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật................................................... 56
4.1.4. Các vấn đề xã hội ............................................................................... 58
4.1.5. Đánh giá chung................................................................................... 59
4.2. Thực trạng sử dụng đất đai................................................................. 60
4.2.1. Tình hình quản lý đất đai.................................................................... 60
4.2.2. Biến động đất đai giai đoạn 1990 – 2007............................................ 66
4.2.3. Hiện trạng sử dụng đất năm 2007 ....................................................... 69
4.3. Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện
Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định giai đoạn 2001 - 2010................................... 75
4.3.1. Khái quát chỉ tiêu sử dụng đất theo phương án quy hoạch đến năm 2010 ... 75
4.3.2. Tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất....................... 77
4.3.2.1. Tình hình thực hiện chỉ tiêu sử dụng đất nông nghiệp...................... 77
4.3.2.2. Tình hình thực hiện chỉ tiêu sử dụng đất phi nông nghiệp................ 79
4.3.2.3. Tình hình thực hiện chỉ tiêu sử dụng đất chưa sử dụng .................... 84
v
4.3.2.4. Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất theo
hạng mục công trình..................................................................................... 86
4.3.2.5. Đánh giá chung về công tác thực hiện phương án quy hoạch sử dụng
đất giai đoạn 2001 – 2010 ............................................................................ 95
4.4. Các giải pháp thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất............. 98
4.4.1. Giải pháp về vốn................................................................................. 98
4.4.2 Giải pháp về chính sách..................................................................... 100
4.4.3 Giải pháp về quản lý, hành chính....................................................... 102
4.4.4 Các giải pháp khác ............................................................................ 103
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................. 105
5.1 Kết luận............................................................................................... 105
5.2 Kiến nghị............................................................................................. 107
Tài liệu tham khảo………………………………………………………...107
Phần phụ lục……………………………………………………………....111
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CN Công nghiệp
HĐND Hội đồng nhân dân
HTX Hợp tác xã
LM Làm mới
MN Mầm non
MR Mở rộng
QH Quy hoạch
QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TT Thị trấn
TTCN Trung tâm công nghiệp
TTDV Trung tâm dịch vụ
UBND Uỷ ban nhân dân
XD Xây dựng
vii
DANH MỤC BẢNG
Tên bảng Trang
Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu các năm 56
Bảng 4.2: Phân bổ lao động theo các ngành kinh tế 59
Bảng 4.3. Diện tích, cơ cấu sử dụng đất huyện Nghĩa Hưng năm 2007 73
Bảng 4.4: Phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 76
Bảng 4.5: Kết quả chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2007 78
Bảng 4.6. Kết quả thực hiện chuyển mục đích sang đất ở đến năm 2007 82
Bảng 4.7. Kết quả thực hiện quy hoạch đất phi nông nghiệp đến năm 2007 86
Bảng 4.8. Kết quả thực hiện đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng đến năm 2007 88
Bảng 4.9. Kết quả thực hiện một số công trình giao thông đến năm 2007 93
Bảng 4.10. Kết quả thực hiện một số công trình thuỷ lợi giai đoạn 2000 –
2007
94
Bảng 4.11. Kết quả thực hiện một số công trình giáo dục giai đoạn 2000 –
2007
95
viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Tên biểu đồ Trang
Biểu đồ 01. Cơ cấu kinh tế qua các năm 56
Biểu đồ 02: Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế 60
Biểu đồ 03. Biến động các loại đất chính 1990 - 2007 69
Biểu đồ 04. Biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 1990 –
2007
69
Biểu đồ 05. Biến động diện tích đất phi nông nghiệp giai đoạn 1990 –
2007
71
Biểu đồ 06. Biến động diện tích đất chưa sử dụng giai đoạn 1990 –
2007
71
Biểu đồ 07. Cơ cấu hiện trạng các loại đất năm 2007 72
Biểu đồ 08. Cơ cấu các loại đất nông nghiệp năm 2007 73
Biểu đồ 09. Cơ cấu các loại đất phi nông nghiệp 73
Biểu đồ 10. Cơ cấu các loại đất chuyên dùng 75
Biểu đồ 11: Chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp đến năm
2007
80
Biểu đồ 12: Kết quả chuyển mục đích sản xuất nông nghiệp các công trình 90
1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Sử dụng nguồn tài nguyên đất đai một cách hợp lý và hiệu quả là một
trong những vấn đề được cả thế giới đặc biệt quan tâm. Bởi vì đất đai là tài
nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt không gì có thể thay thế
được, là môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các
công trình kinh tế, văn hoá, xã hội và an ninh quốc phòng. Đất đai bao gồm
các yếu tố tự nhiên và chịu sự tác động của các yếu tố kinh tế, tâm lý xã hội
và ý thức sử dụng đất của mỗi con người. Đất đai có giới hạn về không gian
nhưng vô hạn về thời gian sử dụng.
Mác đã khẳng định: “Đất là kho tàng cung cấp cho con người mọi thứ cần
thiết, vì vậy trong quá trình sử dụng đất muốn đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất
thiết phải có kế hoạch cụ thể về thời gian và lập quy hoạch về không gian”.
Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai là một trong 13 nội dung quản lý Nhà
nước về đất đai, được ghi nhận tại Điều 6 Luật Đất đai 2003. Điều 18 Hiến pháp
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1992 nêu rõ “Nhà nước
thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và theo pháp luật, đảm bảo sử dụng đất
đúng mục đích và có hiệu quả [Hiến pháp năm 1992].
Huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam
Định ra quyết định số 3335/2002/QĐ-UBND ngày 31/12/2002 phê duyệt
phương án quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2001 - 2010. Đó là căn cứ quan
trọng để huyện triển khai thực hiện các chương trình phát triển kinh tế – xã
hội của huyện. Tuy nhiên, quá trình triển khai lập và tổ chức thực hiện vẫn
bộc lộ một số tồn tại nhất định. Đặc biệt sau khi phương án quy hoạch sử
dụng đất được phê duyệt và đưa vào thực hiện thì tình hình theo dõi, giám sát
còn nhiều bất cập dẫn đến tình trạng “quy hoạch treo” hoặc không điều chỉnh
kịp thời những biến động về sử dụng đất trong quá trình thực hiện phương án
2
quy hoạch tại địa phương. Với mục tiêu giúp địa phương nhìn nhận đánh giá
kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 – 2010,
phân tích, đánh giá những kết quả đã đạt được và những tồn tại bất cập trong
quá trình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2007; đề xuất
các giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi của phương án quy hoạch sử dụng
đất; khắc phục những nội dung sử dụng đất bất hợp lý, đề xuất, kiến nghị điều
chỉnh những nội dung của phương án quy hoạch sử dụng đất không theo kịp
những biến động trong phát triển kinh tế – xã hội của địa phương trong những
năm tới.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Nghĩa Hưng tỉnh
Nam Định”.
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
- Phân tích những biến động trong sử dụng đất đai huyện Nghĩa Hưng,
tỉnh Nam Định giai đoạn 1990 - 2007
- Đánh giá tiến độ thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất thời kỳ
2001 đến 2007 huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
- Đề xuất các giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Nghĩa
Hưng trong các năm tới.
1.2.2. Yêu cầu
- Số liệu điều tra, thu thập được khách quan, trung thực, chính xác.
- Những đề xuất, kiến nghị đưa ra phải có tính khả thi và phù hợp với
điều kiện thực tế địa phương.