Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Việc Thực Hiện Các Quyền Của Người Sử Dụng Đất Trên Địa Bàn Huyện Thọ Xuân Tỉnh Thanh Hóa Giai Đoạn 2016 2018
MIỄN PHÍ
Số trang
62
Kích thước
648.9 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1237

Đánh Giá Việc Thực Hiện Các Quyền Của Người Sử Dụng Đất Trên Địa Bàn Huyện Thọ Xuân Tỉnh Thanh Hóa Giai Đoạn 2016 2018

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Viện quản lý đất

đai và phát triển nông thôn Trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam đã tạo

mọi điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giảng dậy, hƣớng dẫn tôi trong suốt

quá trình học tập và nghiên cứu luận văn này.

Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lời biết ơn sâu sắc tới

thầy giáo - TS. Hoàng Xuân Phƣơng là ngƣời đã trực tiếp giúp đỡ và chỉ

bảo tận tình cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Thọ Xuân, Văn

phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Thọ Xuân, Phòng Tài nguyên

và Môi trƣờng huyện Thọ Xuân đã giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện để tôi

hoàn thành luận văn này.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời thân, bạn bè và đồng nghiệp

đã tạo điều kiện giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình học tập,

nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.

Với quỹ thời gian có hạn và kinh nghiệm chƣa nhiều nên tôi không

tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô

và các bạn để luận văn của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2019

Ngƣời làm báo cáo

Nguyễn Thị Khánh Huyền

iii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ...............................................................................................ii

MỤC LỤC....................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................... v

DANH MỤC BẢNG....................................................................................vi

PHẦN I. MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1

1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .......................................................... 1

1.2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI................................................. 2

1.2.1. Mục đích nghiên cứu........................................................................... 2

1.2.2.Yêu cầu................................................................................................. 2

PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................ 3

2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.................................................................................. 3

2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến quyền sử dụng đất. .......................... 3

2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN.............................................................................. 6

2.2.1. Quyền sở hữu, quyền sử dụng đất ở một số nƣớc trên thế giới .......... 6

2.2.2. Những bài học rút ra từ kinh nghiệm của một số nƣớc .................... 14

2.2.3. Tổng quan về tình hình thực hiện các quyền sử dụng đất ở Việt Nam

..................................................................................................................... 15

PHẦN 3.ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP... 28

NGHIÊN CỨU............................................................................................ 28

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................... 28

3.2. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................. 28

3.2.1. Phạm vi không gian........................................................................... 28

3.2.2. Phạm vi thời gian. ............................................................................. 28

3.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................ 28

3.3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Thọ Xuân ,

tỉnh Thanh Hóa............................................................................................ 28

3.3.2. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của huyện Thọ Xuân , tỉnh Thanh

Hóa .............................................................................................................. 28

iv

3.3.3. Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất của các hộ gia đình,

cá nhân trên địa bàn huyện Thọ Xuân , tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 -

2018............................................................................................................. 28

3.3.4. Đề xuất một số giải pháp cho việc thực hiện các quyền sử dụng đất ở

huyện Thọ Xuân.......................................................................................... 28

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 29

3.4.1. Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu................................. 29

3.4.2. Phƣơng pháp phân tích thống kê, tổng hợp, xử lý số liệu ................ 29

PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 30

4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Phú Xuyên..... 30

4.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................. 30

1.3.1. Nhiệt độ không khí............................................................................ 31

4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội.................................................. 32

4.2. Đánh giá hiện trạng quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện Thọ

Xuân ............................................................................................................ 35

4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất ...................................................................... 35

4.2.2. Tình hình quản lý đất đai .................................................................. 36

4.3. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN MỘT SỐ QUYỀN CỦA NGƢỜI SỬ

DỤNG ĐẤT TOÀN HUYỆN THỌ XUÂN GIAI ĐOẠN 2016-2018 ...... 38

4.3.1 Kết quả thực hiện một số quyền của ngƣời sử dụng đất tại huyện Thọ

Xuân ............................................................................................................ 38

4.3.5. Đánh giá chung về tình hình thực hiện các QSDĐ........................... 48

4.5. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC THỰC HIỆN

CÁC QUYỀN CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG ĐẤT.......................................... 49

4.5.1. Giải pháp về chính sách .................................................................... 49

4.5.3. Giải pháp về đầu tƣ cho con ngƣời và cơ sở vật chất ....................... 50

4.5.4. Giải pháp về tuyên truyền và phổ biến pháp luật. ............................ 50

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH ..................................................... 51

PHỤ LỤC

v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu Chú giải

BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

CN-XD Công nghiệp - Xây dựng

CNH, HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

CT-TTg Chỉ thị - Thủ tƣớng Chính phủ

GCN QSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

GTSX Giá trị sản xuất

KTXH Kinh tế xã hội

NĐ-CP Nghị định Chính phủ

NXB Nhà xuất bản

QSDĐ Quyền sử dụng đất

QSH Quyền sở hữu

SDĐ Sử dụng đất

TTCN Tiểu thủ công nghiệp

TTLT Thông tƣ liên tịch

UBND Uỷ ban nhân dân

XHCN Xã hội chủ nghĩa

vi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Tình hình thực hiện quyền chuyển nhƣợng QSDĐ ở tại huyện

Thọ Xuân giai đoạn 2016-2018................................................................... 38

Bảng 3.2: Tình hình thực hiện quyền thừa kế và tặng cho QSDĐ đất ở

huyện Thọ Xuân giai đoạn 2016-2018........................................................ 41

Bảng 3.3: Tình hình thực hiện quyền thế chấp QSDĐ ở tại huyện Thọ Xuân

giai đoạn 2016-2018.................................................................................... 44

Bảng 3.4: Tình hình thực hiện quyền chuyển đổi QSDĐ tại huyện Thọ

Xuân giai đoạn 2016-2018.......................................................................... 46

1

PHẦN I. MỞ ĐẦU

1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Đất đai là nguồn tài nguyên quý giá và không thể thay thế, nó đƣợc hình

thành do quá trình lịch sử của tự nhiên và tồn tại ngoài ý muốn chủ quan của con

ngƣời. Đất là nơi cƣ trú, môi trƣờng sống, tham gia vào mọi quá trình sản xuất,

đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của con ngƣời... Đối với mỗi quốc gia, đất đai

là tài sản lớn nhất và quan trọng nhất.

Do đất đai có vai trò vô cùng quan trọng nhƣ vậy nên việc quản lý và sử

dụng đất nhằm đem lại công bằng và hiệu quả cao đã và đang là một bài toán

khó đối với các nhà quản lý. Đặc biệt, từ khi Hiến pháp nƣớc Cộng hòa Xã hội

Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định thêm: Nhà nƣớc giao đất cho các tổ

chức, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài thì đồng nghĩa với việc quyền và nghĩa vụ

của ngƣời dân đối với đất đai càng đƣợc nâng cao. Mặt khác, Nhà nƣớc quy định

đất đai có giá, giá của quyền sử dụng đất ngày càng cao và diễn biến phức tạp do

tầm quan trọng của đất đai và các chính sách hội nhập quốc tế đã nảy sinh nhiều

mâu thuẫn và tranh chấp liên quan đến quyền của ngƣời sử dụng đất. Luật đất

đai 2003 đã quy định quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất để phù hợp với

nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên đến nay, tình

hình thực hiện các quyền sử dụng đất ở các địa phƣơng vẫn còn tồn tại nhiều bất

cập và vƣớng mắc nhƣ: Các quy định về quyền của ngƣời sử dụng đất còn chƣa

đồng nhất hoặc bị chồng chéo ở một số các văn bản pháp luật; giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất là điều kiện cần thiết cho hoạt động thị trƣờng quyền sử dụng

đất, nhƣng nhiều ngƣời dân không muốn nhận trong khi đó không ít ngƣời đang

phải đợi chờ nhiều năm để đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Công

tác bồi thƣờng đất đai khi Nhà nƣớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc

phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và phát triển kinh tế, dựa vào

bảng giá đất do Nhà nƣớc ban hành hàng năm còn có nhiều bất cập, gây bức xúc

cho ngƣời dân... Đồng thời, do ý thức và hiểu biết pháp luật đất đai của các đối

tƣợng sử dụng đất còn hạn chế, việc thực hiện các quyền đƣợc pháp luật quy

định đối với hộ gia đình, cá nhân còn chƣa phát huy tối đa, dẫn đến những vi

phạm pháp luật trong việc sử dụng đất gây nhiều hậu quả xấu về mặt kinh tế - xã

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!