Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Vai Trò Của Rừng Trồng Và Rừng Thứ Sinh Trong Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học Và Chức Năng Sinh Thái Của Quần Xã Bọ Hung Ăn Phân Và Bọ Chân Chạy Tại Vườn Quốc Gia Cát Bà Hải Phòng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
LÊ ĐỨC CƯỜNG
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA RỪNG TRỒNG VÀ RỪNG
THỨ SINH TRONG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ
CHỨC NĂNG SINH THÁI CỦA QUẦN XÃ BỌ HUNG
ĂN PHÂN VÀ BỌ CHÂN CHẠY TẠI VƯỜN QUỐC GIA
CÁT BÀ, HẢI PHÒNG
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ NGÀNH: 8620211
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. BÙI VĂN BẮC
Hà Nội, 2021
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên
cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận
đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.
Hà Nội , ngày tháng năm 2021
Người cam đoan
Lê Đức Cường
ii
LỜI CẢM ƠN
Cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS. Bùi Văn Bắc, Khoa
QLTNR& MT – Đại học Lâm nghiệp, người đã hướng dẫn tôi hoàn thành
luận văn này.
Trong quá trình hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt
tình của các nhà khoa học, cán bộ, giảng viên Khoa QLTNR&MT và Khoa
Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp
đỡ quý báu đó.
Nhân dịp này, tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban Giám đốc, Cán
bộ VQG Cát Bà đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất cũng như đóng góp ý kiến
quan trọng trong thực hiện luận văn này.
Xin cảm ơn đồng nghiệp Hạt Kiểm lâm Cao Phong, Chi cục Kiểm lâm
Hòa Bình, bạn bè, người thân đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi hoàn thành
luận văn.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn tới tất cả sự giúp đỡ quý báu đó.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội , ngày tháng năm 2021
Tác giả
Lê Đức Cường
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................i
MỤC LỤC.......................................................................................................iii
DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................ v
DANH MỤC BẢNG, BIỂU...........................................................................vi
DANH MỤC HÌNH.......................................................................................vii
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................... 3
1.1. Tổng quan nghiên cứu về bọ hung (Coleoptera: Scarabaeidae).......3
1.1.1. Thành phần, phân bố và tính đa dạng của bọ hung ăn phân........... 3
1.1.2. Vai trò sinh thái của bọ hung ăn phân ............................................. 7
1.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thay đổi sinh cảnh tới bọ hung ăn phân...7
1.2. Tổng quan về bọ chân chạy (Coleoptera: Carabidae)......................9
1.2.1. Thành phần, phân bố và tính đa dạng của bọ chân chạy................. 9
1.2.2. Vai trò sinh thái của bọ chân chạy................................................. 12
1.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thay đổi sinh cảnh tới bọ chân chạy....12
1.3. Đặc điểm hệ sinh thái núi đá vôi vùng nhiệt đới Đông Nam Á .....14
Chương 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .................................................................. 17
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên - xã hội trên địa bàn VQG Cát Bà17
2.1.1. Khái quát chung về vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên.................... 17
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội................................................................ 20
2.2. Thực trạng tài nguyên rừng tại Vườn Quốc gia Cát Bà .................23
2.2.1. Thực trạng rừng và đất rừng.......................................................... 23
2.2.2. Thực trạng tài nguyên thực vật....................................................... 24
2.2.3. Thực trạng tài nguyên động vật...................................................... 25
Chương 3. ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU............................................................................................... 27
3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu....................................................27
3.2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................27
iv
3.2.1. Mục tiêu tổng quát.......................................................................... 27
3.2.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................ 27
3.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ..........................................27
3.3.1. Nội dung nghiên cứu....................................................................... 27
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................ 28
Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................ 39
4.1. Thành phần và phân bố các loài bọ hung và bọ chân chạy tại VQG
Cát Bà ................................................................................................39
4.1.1. Thành phần và phân bố các loài bọ chân chạy.............................. 39
4.1.2. Thành phần và phân bố các loài bọ hung ...................................... 44
4.2. Đánh giá sự khác biệt quần xã bọ hung ăn phân và bọ chân chạy tại
rừng trồng và rừng thứ sinh so với rừng tự nhiên ................................48
4.2.1. Đánh giá sự khác biệt về đặc trưng quần xã.................................. 48
4.2.2. Đánh giá sự khác biệt về cấu trúc quần xã .................................... 50
4.3. Xác định và đánh giá sự khác biệt về đa dạng chức năng của quần
xã bọ hung và bọ chân chạy ở rừng thứ sinh và rừng trồng so với rừng
tự nhiên ..............................................................................................52
4.4. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường tới cấu trúc và chức năng
quần xã côn trùng ...............................................................................55
4.4.1. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường tới quần xã bọ chân chạy.. 55
4.4.2. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường tới quần xã bọ hung .......... 57
4.5. Đánh giá vai trò của rừng trồng và rừng thứ sinh trong bảo tồn bọ
hung và bọ chân chạy .........................................................................59
4.5.1. Vai trò của rừng trồng và rừng thứ sinh trong bảo tồn quần xã bọ
chân chạy .................................................................................................. 59
4.5.2. Vai trò của rừng trồng và rừng thứ sinh trong bảo tồn quần xã bọ hung .60
4.6. Đề xuất các giải pháp bảo tồn quần xã bọ chân chạy và bọ hung tại
các khu rừng trồng và rừng thứ sinh....................................................61
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 66
PHỤ LỤC
v
DANH MỤC VIẾT TẮT
GLM Generalized Linear Models
HST Hệ sinh thái
NMDS Non – metric multidimensional scaling
VQG Vườn quốc gia
vi
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1: Diễn biến dân số trên đảo Cát Bà ................................................... 21
Bảng 2.2: Thảm thực vật rừng và sử dụng đất................................................ 23
Bảng 2.3: Thành phần loài khu hệ thực vật Vườn Quốc gia Cát Bà .............. 24
Bảng 2.4: Thành phần loài động vật ghi nhận tại VQG Cát Bà ..................... 25
Bảng 2.5: Tổng hợp các loài động vật nguy cấp, quý hiếm, đặc hữu được ưu
tiên bảo tồn tại Vườn Quốc gia Cát Bà........................................................... 26
Bảng 3.1: Các kiểu sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu ................................ 30
Mẫu biểu 3.1. Kết quả giám định mẫu............................................................ 33
Mẫu biểu 3.2. Các nhân tố môi trường tại vị trí đặt bẫy................................. 36
Bảng 4.1: Thành phần các loài bọ chân chạy ghi nhận được qua ba kiểu rừng:
rừng tự nhiên (RTN), rừng trồng (RT) và rừng thứ sinh (RTS)..................... 40
Bảng 4.2: Phân bố số lượng loài bọ chân chạy theo các kiểu rừng ................ 41
Bảng 4.3: Phân bố số lượng loài hung theo các kiểu rừng ............................. 45
Bảng 4.4: Thành phần và các đặc điểm chức năng của các loài bọ hung ghi
nhận được tại ba sinh cảnh: rừng tự nhiên (RTN), rừng trồng (RT) và rừng thứ
sinh (RTS......................................................................................................... 45
Bảng 4.5: GLM cho số lượng loài, số lượng cá thể và chỉ số đa dạng Shannon
của quần xã bọ chân chạy giữa rừng nguyên sinh với rừng thứ sinh và rừng
trồng................................................................................................................. 48
Bảng 4.6: GLM cho số lượng loài, số lượng cá thể và sinh khối bọ hung giữa
rừng nguyên sinh với rừng thứ sinh và rừng trồng ......................................... 49
Bảng 4.7: Đặc điểm chức năng của các loài bọ chân chạy, bọ hung ghi nhận
được tại khu vực nghiên cứu........................................................................... 53
Bảng 4.8: GLM cho chỉ số đa dạng Shannon giữa rừng nguyên sinh với rừng
thứ sinh và rừng trồng ..................................................................................... 55
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Các kiểu rừng điều tra tại khu vực nghiên cứu............................... 29
Hình 3.2: Bản đồ thể hiện vị trí các khu vực điều tra ..................................... 31
Hình 3.3: Thu mẫu vật bọ cánh cứng ngoài thực địa và bảo quản trong ống
fancol chứa cồn 70o
......................................................................................... 32
Hình 3.4: Quá trình xử lý mẫu và làm tiêu bản............................................... 32
Hình 4.1: Đường cong tích lũy loài mô tả mức độ hiệu quả của phương pháp
thu thập bọ chân chạy ba kiểu rừng: rừng trồng (RT), rừng thứ sinh (TS) và
rừng tự nhiên (RTN). ...................................................................................... 40
Hình 4.2: Biểu đồ Venn chỉ ra số lượng các loài bọ chân chạy được ghi nhận tại
các sinh cảnh rừng tự nhiên (RTN), rừng thứ sinh (RTS) và rừng trồng (RT)......42
Hình 4.3: Đường cong tích lũy loài mô tả mức độ hiệu quả của phương pháp
thu thập bọ hung tại ba kiểu rừng: rừng trồng (RT), rừng thứ sinh (TS) và
rừng tự nhiên (RTN). ...................................................................................... 45
Hình 4.4: Biểu đồ Venn chỉ ra số lượng các loài bọ hung được ghi nhận tại các
sinh cảnh rừng tự nhiên (RTN), rừng thứ sinh (RTS) và rừng trồng (RT).............47
Hình 4.5: Biểu đồ hình hộp mô tả sự thay đổi số lượng loài, số lượng cá thể
và chỉ số đa dạng Shannon của quần xã bọ chân chạy qua các kiểu rừng: rừng
trồng (RT), rừng tự nhiên (RTN) và rừng thứ sinh (RTS).............................. 49
Hình 4.6: Biểu đồ hình hộp mô tả sự thay đổi số lượng loài, số lượng cá thể
và chỉ số đa dạng Shannon của quần xã bọ hung qua các kiểu rừng: rừng trồng
(RT), rừng tự nhiên (RTN) và rừng thứ sinh (RTS)....................................... 50
Hình 4.7: Phân tích NMDS chỉ ra sự khác nhau trong cấu trúc quần xã bọ
chân chạy (hình bên trái) và quần xã bọ hung (hình bên phải) giữa các rừng:
Rừng tự nhiên (RTN), Rừng thứ sinh (RTS) và rừng trồng (RT). ................. 51
Hình 4.8: Phân tích NMDS chỉ ra sự khác nhau trong cấu trúc quần xã bọ
chân chạy giữa các kiểu rừng: rừng tự nhiên (RTN), rừng trồng (RT) và rừng
thứ sinh (RTS) và các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới cấu trúc và chức năng
quần xã bọ chân chạy. ..................................................................................... 56
viii
Hình 4. 9: Phân tích NMDS chỉ ra sự khác nhau trong cấu trúc quần xã bọ
bung giữa các kiểu rừng: rừng tự nhiên (RTN), rừng trồng (RT) và rừng thứ
sinh (RTS) và các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới cấu trúc và chức năng
quần xã bọ hung. ............................................................................................. 58