Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá vai trò của phụ nữ dân tộc Tày trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang
PREMIUM
Số trang
132
Kích thước
1.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
977

Đánh giá vai trò của phụ nữ dân tộc Tày trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TỐNG THỊ THÙY DUNG

ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC TÀY

TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ

TẠI HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2013

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TỐNG THỊ THÙY DUNG

ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC TÀY

TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ

TẠI HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG

CHUYÊN NGÀNH: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

MÃ SỐ: 60 62 01 16

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Minh Thọ

THÁI NGUYÊN - 2013

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả.

Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được công

bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu trích dẫn trong quá trình

nghiên cứu được ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Tống Thị Thùy Dung

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tôi đã

được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân đây

tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến:

Tập thể các thầy, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; cán

bộ trạm Khuyến Nông, chi cục Thống Kê huyện Hàm Yên, phòng Dân Tộc học

cùng cán bộ và cộng đồng người Tày tại xã Yên Phú, Phù Lưu, Nhân Mục đã

giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn một cách tốt nhất.

Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn tới cô giáo TS. Nguyễn Thị Minh Thọ

- người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình tôi trong suốt quá trình

nghiên cứu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này.

Cuối cùng tôi xin trân thành cảm ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè,

những người đã chia sẻ, động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình

học tập, nghiên cứu để hoàn thành tốt luận văn của mình.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu của

các tập thể và cá nhân đã dành cho tôi.

Xin chân thành cảm ơn!

Thái nguyên, ngày 26 tháng 9 năm 2013

Tác giả luận văn

Tống Thị Thùy Dung

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

iii

MỤC LỤC

Trang

Trang bìa phụ

Lời cảm ơn............................................................................................................i

Mục lục................................................................................................................ii

Danh mục các từ viết tắt.....................................................................................iii

Danh mục các bảng ............................................................................................iv

Danh mục các hình..............................................................................................v

MỞ ĐẦU ............................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .......................................................................2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...................................................................3

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................3

5. Bố cục của đề tài .............................................................................................3

Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..............................................................4

1.1. Cơ sở lý luận ................................................................................................4

1.1.1 Cơ sở lý luận chung về giới và giới tính....................................................4

1.1.1.1 Khái niệm giới, giới tính .........................................................................4

1.1.1.2 Khái niệm về nhu cầu giới và lợi ích giới..............................................5

1.1.2. Hộ nông dân và kinh tế hộ nông dân ........................................................6

1.1.2.1 Khái niệm hộ nông dân ...........................................................................6

1.1.3 Cơ sở lý luận về dân tộc, dân tộc Tày........................................................7

1.1.3.1 Khái niệm về dân tộc...............................................................................7

1.1.3.2 Thành phần..............................................................................................7

1.1.3.4 Dân tộc Tày .............................................................................................8

1.1.4 Vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế hộ nông dân ...................9

1.2 Cơ sở thực tiễn ............................................................................................10

1.2.1. Vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội ...........................................10

1.2.1.1 Vai trò của phụ nữ trong quản lý xã hội và cộng đồng.........................10

1.2.1.2 Vai trò của phụ nữ trong gia đình .........................................................12

1.2.1.3 Vai trò của phụ nữ trong sản xuất.........................................................14

1.2.1.4 Vai trò của phụ nữ trong tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực phát triển ...14

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

iv

1.2.1.5 Vai trò của phụ nữ trong việc ra quyết định .........................................16

1.2.2. Những yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò của phụ nữ....................................17

1.2.3. Thực trạng vai trò của phụ nữ nông thôn trên thế giới ...........................18

1.2.4.Vai trò và những đóng góp chủ yếu của phụ nữ Việt Nam trong PTKTXH...20

1.3. Một số vấn đề đặt ra với phụ nữ nông thôn nói chung, phụ nữ dân tộc

Tày nói riêng .....................................................................................................24

1.3.1. Về chất lƣợng nguồn nhân lực ................................................................24

1.3.2. Về vấn đề sức khoẻ của phụ nữ ..............................................................24

1.3.2.1 Về sức khoẻ thể chất .............................................................................24

1.3.2.2 Về sức khoẻ tinh thần............................................................................27

1.3.3. Về chuyên môn kỹ thuật .........................................................................28

1.3.4. Sự bất bình đẳng giới trong tiếp cận nguồn lực và ra quyết định...........28

Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................32

2.1 Nội dung nghiên cứu...................................................................................32

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................32

2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu...................................................................32

2.2.1.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp...................................................32

2.2.1.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp: ...................................................32

2.2.2. Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích số liệu............................................34

2.2.2.1. Phƣơng pháp phân tổ thống kê.............................................................34

2.2.2.2. Phƣơng pháp thống kê so sánh.............................................................34

2.2.2.3. Phƣơng pháp phân tích giới .................................................................34

2.2.2.4. Phƣơng pháp thống kê so sánh và mô tả..............................................34

2.2.2.5. Phƣơng pháp thu thập thông tin ...........................................................34

2.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu ..................................................................................34

Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..........................36

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu......................................................................36

3.1.1. Điều kiện tự nhiên...................................................................................36

3.1.1.1 Vị trí địa lý ............................................................................................36

3.1.1.2 Điều kiện địa hình .................................................................................36

3.1.1.3 Đặc điểm thời tiết và khí hậu ................................................................37

3.1.1.4. Thủy văn...............................................................................................38

3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên...........................................................................38

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

v

3.1.1.6. Thực trạng môi trƣờng .........................................................................42

3.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội, văn hóa.....................................................43

3.1.2.1. Dân số, dân tộc và lao động .................................................................43

3.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế của Huyện ................................................47

3.1.2.3. Cơ sở hạ tầng của huyện ......................................................................48

3.1.3. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong phát triển sản xuất nông

nghiệp trên địa bàn huyện Hàm Yên.................................................................50

3.1.3.1. Thuận lợi ..............................................................................................50

3.1.3.2. Khó khăn ..............................................................................................50

3.2 Đặc điểm chung của ngƣời Tày ở huyện Hàm Yên, Tuyên Quang...........51

3.2.1 Thực trạng đời sống kinh tế, văn hóa của dân tộc Tày huyện Hàm Yên từ

năm 2010-2012....................................................................................................51

3.2.1.1 Một số đặc điểm về văn hóa của ngƣời Tày ở huyện Hàm Yên..........51

3.2.1.2 Thực trạng về dân số, tỷ lệ phụ nữ của ngƣời Tày ở Huyện Hàm Yên

năm 2010 -2012 ..................................................................................................52

3.2.1.3 Tỷ lệ hộ nghèo của dân tộc Tày ở huyện Hàm Yên từ 2010-2012...........53

3.2.2 Tình hình chung của nhóm hộ điều tra ....................................................55

3.2.2.1 Nguồn nhân lực, và trình độ của 3 nhóm hộ phụ nữ dân tộc Tày.........56

3.2.2.2 Đặc điểm về nguồn lực, nhà ở, đất đai và tài sản ......................................57

3.2.3 Nguồn thu, chi của dân tộc Tày ở các nhóm hộ.......................................59

3.3 Thực trạng về 3 vai trò chính của phụ nữ dân tộc Tày ở nhóm hộ điều

tra năm 2012......................................................................................................61

3.3.1 Vai trò của phụ nữ Tày trong sản xuất nông lâm nghiệp, và dịch vụ......61

3.3.1.1 Đóng góp của phụ nữ Tày trong sản xuất nông nghiệp ........................61

3.3.1.2 Đóng góp của phụ nữ Tày trong sản xuất lâm nghiệp ..........................65

3.3.1.3 Vai trò của phụ nữ Tày trong hoạt động kinh doanh hàng hóa và dịch vụ ...68

3.3.1.4 Ngƣời ra quyết định trong các hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp. .69

3.3.1.5 Lao động đi làm bên ngoài tạo nên thu nhập của nam và nữ dân tộc Tày .72

3.3.2 Vai trò chăm sóc và tái sản xuất sức lao động của phụ nữ dân tộc Tày ..72

3.3.3 Vai trò của phụ nữ dân tộc Tày trong quan hệ cộng đồng; tiếp cận các

khoa học kỹ thuật tiến bộ và kiểm soát nguồn lực............................................75

3.3.3.1 Phụ nữ Tày trong việc tiếp cận thông tin và quan hệ cộng đồng..........75

3.3.3.2 Vai trò của phụ nữ Tày trong hoạt động tập huấn ................................78

3.3.3.3 Quyền kiểm soát kinh tế và tài sản của phụ nữ Tày .............................78

3.4 Nguyên nhân, và những yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò của phụ nữ dân

tộc Tày trong phát triển kinh tế hộ của huyện Hàm Yên ..................................80

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

vi

3.4.1 Định kiến giới...........................................................................................81

3.4.2 Gánh nặng công việc................................................................................83

3.4.2.1 Công việc trong sản xuất.......................................................................83

3.4.3 Trình độ văn hóa, chuyên môn thấp.........................................................85

3.4.3.1 Trình độ học vấn của phụ nữ Tày .........................................................85

3.4.4 Quyền ra quyết định.................................................................................86

3.4.5 Cơ hội tiếp cận với các nguồn thông tin thấp ..........................................87

3.4.5.1 Quyền sử dụng đất ................................................................................87

3.4.5.2 Cơ hội tiếp cận và kiểm soát vốn, tín dụng...........................................87

3.4.5.3 Cơ hội tiếp cận với kỹ thuật tiến bộ......................................................88

3.4.6 Vấn đề tâm lý ...........................................................................................88

3.4.7 Không có việc làm, việc làm không ổn định, không có nghề phụ để

làm thêm............................................................................................................89

3.4.8 Nguyên nhân khác....................................................................................89

3.5 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vao trò của phụ nữ dân tộc

Tày trong phát triển kinh tế hộ tại huyện Hàm yên, tỉnh Tuyên Quang ...........90

3.5.1 Giải pháp chung .......................................................................................90

3.5.2 Giải pháp cụ thể .......................................................................................92

3.5.2.1 Hƣớng dẫn phụ nữ Tày cách làm ăn, mở rộng ngành nghề phát triển

nông thôn...........................................................................................................92

3.5.2.2 Giảm gánh nặng công việc sản xuất và nội trợ cho phụ nữ dân tộc Tày ..93

3.5.2.3 Tăng cƣờng khả năng tiếp cận các nguồn vốn cho phụ nữ Tày đặc

biệt là nhóm hộ nghèo và cận nghèo.................................................................94

3.5.2.4 Tăng cƣờng khả năng tiếp cận với giáo dục, y tế, ................................96

3.5.2.5. Giải pháp hoạt động khuyến nông và thông tin nông nghiệp đối với

phụ nữ Tày ........................................................................................................97

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...............................................................100

1. Kết luận .......................................................................................................100

2. Kiến nghị.....................................................................................................100

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................102

PHỤ LỤC

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

XH Xã hội

WB Ngân hàng thế giới

SX Sản xuất

HĐND Hội đồng nhân dân

ĐVT Đơn vị tính

HGĐ Hộ gia đình

PCLĐ Phân công lao động

NCKH Nghiên cứu khoa học

LLLĐ Lực lƣợng lao động

GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh

PTKT Phát triển kinh tế

KHKT Khoa học kỹ thuật

KN Khuyến nông

SXKD Sản xuất kinh doanh

PTKT HGĐ Phát triển kinh tế hộ gia đình

XĐGN Xóa đói giảm nghèo

BBĐ Bất bình đẳng

SX PTKT Sản xuất phát triển kinh tế

PTKTXH Phát triển kinh tế xã hội

UBND Ủy ban nhân dân

BMI Chỉ số về khối lƣợng cơ thể

CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

THPT Trung học phổ thông

THCS Trung học cơ sở

TB Trung bình

TV Ti vi

KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 1.1: Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội qua các kỳ bầu cử .................................10

Bảng 1.2: Tỷ lệ phân bố nữ đại biểu trong một số cơ quan của Quốc hội........11

Bảng 1.3 Quyền ra quyết định trong các hộ theo giới tính ...............................16

Bảng 1.4: Tỷ lệ nghề nghiệp của lao động nữ so với tổng số lao động %

năm 2007 .........................................................................................21

Bảng 1.5. Cơ cấu lao động theo vị thế việc làm năm 2010-2012.....................22

Bảng 1.6. Phụ nữ tham gia hội đồng nhân dân các cấp (%) .............................22

Bảng 1.7: Tỷ lệ nữ chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng nhân dân các cấp (%) ......23

Bảng 1.8: Tỷ lệ nữ cán bộ trong UBND các cấp chia theo giới tính (%).........23

Bảng 1.9. Tỷ lệ phụ nữ trong quản lý doanh nghiệp năm 2009........................23

Bảng 1.10: Tỷ lệ ngƣời khám/chữa bệnh trong 12 tháng qua chia theo giới tính......25

Bảng 1.11 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp .............................................32

Bảng 1.12 Phƣơng pháp chọn hộ nghiên cứu ...................................................33

Bảng 1.13 Phƣơng pháp chọn cán bộ địa phƣơng để điều tra ..........................34

Bảng 3.1. Đặc điểm khí hậu trong các tháng của huyện Hàm Yên năm 2012..........37

Bảng 3.2: Tình hình sử dụng đất đai của huyện Hàm Yên giai đoạn 2010-2012......40

Bảng 3.3: Dân số huyện Hàm Yên năm 2012 chia theo dân tộc và đơn vị

hành chính .......................................................................................44

Bảng 3.4: Dân số huyện Hàm Yên phân theo đơn vị hành chính từ.................45

Bảng 3.5: Tình hình dân số và lao động huyện Hàm Yên 2010 - 2012............46

Bảng 3.6 Tình hình phát triển kinh tế của huyện Hàm Yên từ năm 2010-2012........47

Bảng 3.7 Tỷ lệ phụ nữ Tày của huyện Hàm Yên giai đoạn 2010-2012 ...........52

Bảng 3.8 Hộ nghèo phân theo dân tộc và đơn vị hành chính của huyện

Hàm Yên năm 2012 ........................................................................54

Bảng 3.9 Một số chỉ tiêu chính của 3 nhóm hộ phụ nữ dân tộc Tày ...............55

Bảng 3.11. Đóng góp của phụ nữ dân tộc Tày ở nhóm hộ điều tra trong SX

nông nghiệp.....................................................................................63

Bảng 3.12. Đóng góp của phụ nữ dân tộc Tày trong sản xuất lâm nghiệp.......67

Bảng 3.13. Đóng góp của phụ nữ dân tộc Tày trong hoạt động kinh doanh

hàng hóa và dịch vụ.........................................................................68

Bảng 3.14. Ngƣời ra quyết định trong các khâu trồng trọt, chăn nuôi, kinh

doanh, dịch vụ .................................................................................70

Bảng 3.15 Vai trò của phụ nữ Tày trong công việc gia đình ............................73

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

vi

Bảng 3.16 Phụ nữ Tày với việc tiếp cận các kênh thông tin và quan hệ xã hội.....76

Bảng 3.17. Số lƣợng phụ nữ Tày tham gia các lớp tập huấn năm 2012 ...........76

Bảng 3.18 Quyền kiểm soát kinh tế và tài sản của phụ nữ Tày........................79

Bảng 3.19 Những nguyên nhân và yếu tố ảnh hƣởng đến vai trò của Phụ

nữ dân tộc Tày.................................................................................81

Bảng 3.20 Thời gian làm nội trợ và nghỉ ngơi của phụ nữ Tày........................84

Bảng 3.21 Trình độ cao nhất đạt đƣợc của phụ nữ dân tộc Tày ở Hàm Yên

năm 2012 .........................................................................................85

Bảng 3.22 Trình độ chuyên môn, kỹ thuật phụ nữ dân tộc Tày ở 3 nhóm hộ

năm 2012 .........................................................................................86

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

v

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Hình 1.1: Cơ cấu ĐBQH khóa XII là ngƣời dân tộc [29] .............................. 12

Hình 3.1: Cơ cấu dân tộc của huyện Hàm Yên năm 2012 ............................. 45

Hình 3.2. Nhân khẩu phân theo 3 nhóm hộ phụ nữ Tày................................. 56

Hình 3.3 Trình độ văn hóa của 3 nhóm hộ phụ nữ Tày.................................. 57

Hình 3.4 Nhà ở phân theo 3 nhóm hộ phụ nữ Tày ......................................... 57

Hình 3.5 Phƣơng tiện đi lại phân theo 3 nhóm hộ phụ nữ Tày ...................... 58

Hình 3.6 Tổng giá trị tài sản của 3 nhóm hộ phụ nữ Tày ............................... 59

Hình 3.7: Thời gian lao động sản xuất của phụ nữ Tày.................................. 83

1

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong lịch sử loài ngƣời từ trƣớc đến nay, phụ nữ giữ một vai trò rất

quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, bằng lao động sáng tạo của mình,

họ đã góp phần làm giàu cho xã hội, làm phong phú cuộc sống con ngƣời.

Phụ nữ luôn thể hiện vai trò của mình trong các lĩnh vực đời sống xã hội, cụ

thể là trong lĩnh vực hoạt động vật chất, phụ nữ là một lực lƣợng trực tiếp sản

xuất ra của cải để nuôi sống con ngƣời. Không chỉ sản xuất ra của cải vật

chất, phụ nữ còn đóng vai trò chính trong công việc sinh sản và nuôi dƣỡng

con ngƣời để duy trì và phát triển xã hội. Trong lĩnh vực hoạt động tinh thần,

phụ nữ có vai trò sáng tạo nền văn hoá nhân loại. Nền văn hoá dân gian của

bất cứ nƣớc nào, dân tộc nào cũng có sự tham gia bằng nhiều hình thức của

đông đảo phụ nữ.

Tuy nhiên, trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam, tình trạng bất bình đẳng

giới vẫn tồn tại phổ biến trong mọi mặt của cuộc sống. Bản chất và mức độ

phân biệt đối xử giữa nam giới và phụ nữ ở các nƣớc và các khu vực khác

nhau rất xa bởi nó mang dấu ấn của các yếu tố văn hoá, lịch sử và xã hội.

Những kinh nghiệm toàn cầu cho chúng ta thấy những quốc gia tích cực

ủng hộ cho quyền của ngƣời phụ nữ và tăng cƣờng khả năng tiếp cận của phụ

nữ với các nguồn lực và cơ hội giáo dục sẽ phát triển nhanh hơn và có tỷ lệ

nghèo đói thấp hơn. Tuy nhiên sự bình đẳng nhƣ vậy chỉ có thể đạt đƣợc

thông qua hành động và những biện pháp cụ thể nhằm thu hẹp khoảng cách

giữa nam và nữ về giáo dục, cơ hội có việc làm, các quyền đối với tài sản, tiếp

cận với tín dụng, tiếng nói chính trị và quyền tham gia quyết định.

Những năm gần đây vấn đề giới rất đƣợc quan tâm trên thế giới cũng nhƣ

ở Việt Nam. Quan điểm giới mới đƣợc du nhập vào Việt Nam nhƣng đã có

tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, tuy nhiên vẫn còn

tồn tại những khoảng trống đáng kể. Ngƣời dân sống ở vùng sâu, vùng xa còn

thiếu sự tiếp cận thông tin về dịch vụ sức khoẻ sinh sản, nhạy cảm về giới và

tình trạng bạo lực trong gia đình vẫn không có chiều hƣớng suy giảm. Tƣ

tƣởng “Trọng nam khinh nữ” đã ăn sâu vào nếp nghĩ của nhiều ngƣời dân dẫn

đến tỷ lệ con gái ít đƣợc đi học, ít đƣợc va chạm nên phụ nữ còn rụt rè, e thẹn

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!