Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá thoái hóa đất và đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp huyện Lộc Ninh - tỉnh Bình Phước :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRẦN XUÂN DINH
ĐÁNH GIÁ THOÁI HÓA ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
HUYỆN LỘC NINH - TỈNH BÌNH PHƢỚC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 60.85.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020
Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Vũ Ngọc Hùng
Ngƣời phản iện 1: PGS.TS. Bùi Xuân An
Ngƣời phản iện 2: TS. Đinh Thanh Sang
Luận v n thạc s đƣợc ảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ Luận v n thạc s Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 20 tháng 6 n m 2020.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận v n thạc s gồm:
1. PGS.TS. Lƣơng V n Việt - Chủ tịch Hội đồng
2. PGS.TS. Bùi Xuân An - Phản iện 1
3. TS. Đinh Thanh Sang - Phản iện 2
4. PGS.TS. Đinh Đại Gái - Ủy viên
5. TS. Trần Trí Dũng - Thƣ ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Trần Xuân Dinh MSHV: 16003931
Ngày, tháng, n m sinh: 03/01/1980 Nơi sinh: Nam Định
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng Mã chuyên ngành: 60.85.01.01
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Đánh giá thoái hóa đất và đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp huyện Lộc
Ninh - tỉnh Bình Phƣớc.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
1. Đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến quá trình thoái hóa
đất nông nghiệp
2. Đánh giá thực trạng thoái hóa đất nông nghiệp trên địa bàn
3. Đề xuất giải pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp trên địa bàn
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định giao số 1064/QĐ – ĐHCN ngày
08 tháng 5 n m 2018 của Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ
Chí Minh.
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 03 tháng 06 n m 2020
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Vũ Ngọc Hùng
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020
NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
TS. Vũ Ngọc Hùng
VIỆN TRƢỞNG
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
i
LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành báo cáo này học viên đã nhận đƣợc nhiều sự trợ giúp từ quý thầy cô,
ạn è, đồng nghiệp. Lời đầu tiên, học viên xin chân thành cảm ơn đến với TS. Vũ
Ngọc Hùng đã cung cấp những kinh nghiệm, kiến thức quý áu cũng nhƣ những tài
liệu chuyên môn và tận tình hƣớng dẫn, luôn động viên và tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho học viên trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận v n này.
Em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy, cô - Viện Khoa học Công nghệ và Quản
lý Môi trƣờng đã tận tình hỗ trợ tài liệu, đóng góp ý kiến cũng nhƣ động viên học
viên rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện luận v n, đã truyền đạt những kiến thức
quý áu trong suốt quá trình đào tạo cao học tại trƣờng.
Cuối cùng, học viên cũng xin ày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến gia đình đã giúp đỡ và
động viên tinh thần cho tôi hoàn thành tốt luận v n tốt nghiệp.
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Đề tài “Đánh giá thoái hóa đất và đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp huyện
Lộc Ninh - tỉnh Bình Phƣớc” đƣợc thực hiện từ 02/2019 đến 05/2020. Đề tài thực
hiện nhằm đánh giá thực trạng thoái hóa đất và đề xuất giải pháp sử dụng và ảo vệ
đất nông nghiệp tại huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phƣớc.
Trong nghiên cứu này đã sử dụng các phƣơng pháp thu thập thông tin, tài liệu, số
liệu và kế thừa các kết quả nghiên cứu liên quan; điều tra, khảo sát thực địa, lấy
mẫu phân tích và phỏng vấn ngƣời quản lý, sử dụng đất; phân tích mẫu đất; ứng
dụng GIS, iên tập ản đồ, đánh giá đa tiêu chí (MCE) đối với suy giảm độ phì đất;
và tham khảo, “Quy định kỹ thuật điều tra thoái hóa đất” của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng an hành n m 2012 để vận dụng vào điều kiện cụ thể của huyện Lộc Ninh
để đánh giá mức độ thoái hóa đất do suy giảm độ phì và kết von.
Kết quả nghiên cứu tại huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phƣớc cho thấy: Trong diện tích
nghiên cứu 78.790 ha, diện tích đất ị thoái hóa là 66.213 ha (84,04% khu vực
nghiên cứu), trong đó: Thoái hóa nhẹ 24.459 ha (31,04%), thoái hóa trung ình
25.636 ha (32,54%), thoái hóa nặng là 12.578 ha (15,96%). Các dạng thoái hóa ao
gồm: (i) Thoái hóa đất do suy giảm độ phì có 61.216 ha (77,70); (ii) Thoái hóa đất
do kết von, đá ong có 46.929 ha (59,56%). Để hạn chế tình trạng thoái hóa đất và
ảo vệ tài nguyên đất nông nghiệp cần áp dụng đồng ộ 05 nhóm giải pháp: (i) giải
pháp về cơ chế, chính sách; (ii) giải pháp quản lý, sử dụng đất; (iii) giải pháp khoa
học công nghệ, (iv) giải pháp tuyên truyền, giáo dục và (v) giải pháp kỹ thuật canh
tác. Đồng thời đề tài đề xuất một số iện pháp cụ thể nhằm phòng ngừa và khắc
phục tình trạng thoái hóa đất.
Keywords: Suy giảm độ phì, kết von, thoái hóa đất.
iii
ABSTRACT
The thesis topic "Evaluation of land degradation and proposing solutions for
agricultural land use in Loc Ninh district - Binh Phuoc province" was implemented
from February 2019 to May 20, 2020. Implementation objective is to assess the
status of land degradation and propose solutions to use and protect agricultural land
in Loc Ninh district, Binh Phuoc province.
In this study, methods of collecting information, documents, data and inheriting
related research results were used; investigation, field survey, sampling analysis and
interviewing managers and land users; soil sample analysis; GIS application, map
editing, multi-criteria evaluation (MCE) for soil fertility decline; and refer to "Land
degradation survey technical regulation" issued by the Ministry of Natural
Resources and Environment in 2012 to apply to specific conditions of Loc Ninh
district to aggregate and assess land degradation in the study area through the
survey results of degraded land due to soil fertility decline, and laterization.
Research results show that: In the study area of 78,790 ha, the degraded land area is
66,213 ha (84.04% of the study area), of which: Slight degeneration is 24.459 ha
(31.04%), the average degradation is 25,636 ha (32.54%), the severe degradation is
12,578 ha (15.96%). Types of degradation include: (i) Land degradation due to
fertility decline has 61,216 ha (77.70); (ii) Land degradation due to laterization has
46,929 ha (59.56%). In order to limit land degradation and protect agricultural land
resources, 5 groups of solutions should be applied simultaneously: (i) Mechanisms
and policies; (ii) land management and land use; (iii) science and technology; (iv)
propaganda and education; and (v) farming techniques.
Keywords: Fertility decline, laterite, soil degradation.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Trần Xuân Dinh, hiện đang công tác tại Chi nhánh VPĐKĐĐ huyện Lộc
Ninh, tỉnh Bình Phƣớc, là tác giả của luận v n “Đánh giá thoái hóa đất và đề xuất
giải pháp sử dụng đất nông nghiệp huyện Lộc Ninh - tỉnh Bình Phƣớc”, xin cam
đoan nhƣ sau:
Luận v n này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn
của TS. Vũ Ngọc Hùng, những kết quả và số liệu trình ày trong luận v n là trung
thực và chƣa đƣợc các tác giả công ố trong ất kỳ công trình nào.
Các trích dẫn về ảng iểu, kết quả nghiên cứu của các tác giả khác; tài liệu tham
khảo trong luận v n đều có nguồn gốc rõ ràng và theo đúng quy định.
Tôi xin cam đoan các nội dung ghi trên là đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách
nhiệm về toàn ộ nội dung nghiên cứu và kết quả của luận v n.
Học viên
Trần Xuân Dinh
v
MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ...................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... xi
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3
4. Ý ngh a thực tiễn của đề tài.....................................................................................3
4.1 Ý ngh a khoa học ..................................................................................................3
4.2 Ý ngh a thực tiễn...................................................................................................3
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU .............................4
1.1 Tổng quan về các cơ sở khoa học và quy định pháp lý của vấn đề nghiên
cứu..................................................................................................................4
1.1.1 Một số khái niệm chung.................................................................................4
1.1.2 Các loại hình thoái hóa đất.............................................................................6
1.1.3 Các nguyên nhân gây thoái hóa đất ...............................................................7
1.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu thoái hóa đất..........................................9
1.2.1 Tình hình nghiên cứu thoái hóa đất ngoài nƣớc ............................................9
vi
1.2.2 Tình hình nghiên cứu thoái hóa đất ở trong nƣớc........................................12
1.3 Tổng quan về địa àn nghiên cứu ................................................................17
1.3.1 Vị trí địa lý ...................................................................................................17
1.3.2 Đặc điểm địa hình địa mạo [14]...................................................................19
1.3.3 Điều kiện khí hậu [14] .................................................................................20
CHƢƠNG 2 NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP....................................................21
2.1 Nội dung nghiên cứu....................................................................................21
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................21
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin, tài liệu, số liệu và kế thừa các kết quả
nghiên cứu....................................................................................................21
2.2.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa ......................................................21
2.2.3 Phƣơng pháp phân tích mẫu đất...................................................................23
2.2.4 Phƣơng pháp so sánh [6]..............................................................................24
2.2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu và xây dựng các loại bản đồ thoái hóa đất.........24
2.2.6 Kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu..............................................................33
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................35
3.1 Đặc điểm tài nguyên đất...............................................................................35
3.1.1 Đặc điểm phân loại đất.................................................................................35
3.1.2 Tính chất chủ yếu các loại đất......................................................................37
3.2 Xây dựng ản đồ thoái hóa đất do suy giảm độ phì.....................................40
3.2.1 Kết quả đánh giá độ phì nhiêu đất hiện tại...................................................40
vii
3.2.2 Xây dựng bản đồ độ phì đất hiện tại............................................................49
3.2.3 Xây dựng bản đồ thoái hóa đất do suy giảm độ phì.....................................54
3.3 Xây dựng bản đồ đất bị kết von ...................................................................61
3.4 Xây dựng bản đồ thoái hóa đất nông nghiệp do suy giảm độ phì nhiêu và
kết von, đá ong .............................................................................................63
3.5 Đề xuất iện pháp ảo vệ đất nông nghiệp và giảm thiểu thoái hóa đất .....67
3.5.1 Nguyên nhân chính gây thoái hóa đất huyện Lộc Ninh...............................67
3.5.2 Giải pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp ....................................71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................77
1. Kết luận ........................................................................................................77
2. Kiến nghị......................................................................................................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................79
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .........................................................96
viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1 Bản đồ vị trí huyện Lộc Ninh trong tỉnh Bình Phƣớc [13]........................18
Hình 2.1 Khu vực nghiên cứu và mạng lƣới điểm khảo sát, phân tích....................23
Hình 2.2 Sơ đồ tiến trình xây dựng ản đồ độ phì....................................................25
Hình 2.3 Sơ đồ trình tự xây dựng ản đồ đất ị suy giảm độ phì [6] .......................28
Hình 2.4 Sơ đồ tiến trình xây dựng ản đồ kết von [6] ...........................................32
Hình 3.1 Bản đồ đất huyện Lộc Ninh [18]................................................................36
Hình 3.2 Biểu đồ độ chua trong tầng đất mặt của các loại đất chính.......................42
Hình 3.3 Biểu đồ chất hữu cơ tổng số trong tầng đất mặt của các loại đất chính.....43
Hình 3.4 Biểu đồ dung tích hấp thu trong tầng đất mặt của các loại đất chính .......44
Hình 3.5 Biểu đồ Nitơ tổng số trong tầng đất mặt của các loại đất chính ................46
Hình 3.6 Biểu đồ phốt pho tổng số trong tầng đất mặt của các loại đất chính .........47
Hình 3.7 Biểu đồ Kali tổng số trong tầng đất mặt của các loại đất chính.................48
Hình 3.8 Bản đồ độ phì nhiêu hiện tại huyện Lộc Ninh ..........................................53
Hình 3.9 Bản đồ suy giảm độ phì nhiêu huyện Lộc Ninh........................................60
Hình 3.10 Bản đồ thoái hóa do kết von, đá ong huyện Lộc Ninh............................63
Hình 3.11 Bản đồ thoái hóa đất huyện Lộc Ninh......................................................66