Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá thích nghi đất đai và đề xuất mô hình canh tác nông nghiệp bền vững cho khu vực đệm, tại vườn quốc gia Tà Đùng :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên và Môi trường
PREMIUM
Số trang
121
Kích thước
4.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1010

Đánh giá thích nghi đất đai và đề xuất mô hình canh tác nông nghiệp bền vững cho khu vực đệm, tại vườn quốc gia Tà Đùng :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN CÔNG CẨN

ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI VÀ ĐỀ

XUẤT MÔ HÌNH CANH TÁC NÔNG NGHIỆP

BỀN VỮNG CHO KHU VỰC ĐỆM, TẠI VƯỜN

QUỐC GIA TÀ ĐÙNG

Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Mã ngành: 8.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Đại Gái.

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại

học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 13 tháng 08 năm 2022.

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. PGS.TS Nguyễn Thanh Bình ..........................- Chủ tịch Hội đồng

2. PGS.TS Đào Nguyên Khôi..............................- Phản biện 1

3. TS. Lê Hồng Thía ............................................- Phản biện 2

4. TS. Đinh Thanh Sang ......................................- Ủy viên

5. TS. Nguyễn Thị Lan Bình ...............................- Thư ký

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN

KHCN&QLM

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Nguyễn Công Cẩn. MSHV: 20001261.

Ngày, tháng, năm sinh: 03/09/1997. Nơi sinh: Đồng Tháp.

Ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Mã số: 60.85.01.01

I. TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá thích nghi đất đai và đề xuất mô hình canh tác nông nghiệp

bền vững cho khu vực đệm, tại vườn quốc gia Tà Đùng.

II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

- Đánh giá thích nghi đất đai, phân chia các vùng sản xuất nông nghiệp dựa vào các điều

kiện sinh thái đất - nước - khí hậu và hiện trạng canh tác.

- Đề xuất các biện pháp, mô hình canh tác nhằm phát huy đầy đủ tiềm năng vùng sinh

thái để lựa chọn cây trồng phù hợp tại VQG Tà Đùng.

III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 102/QĐ-ĐHCN, ngày 19 tháng

01 năm 2022 của Hiệu trưởng trường Đại học Công nghiệp, TP. HCM.

IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 13 tháng 08 năm 2022.

V. NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS. Đinh Đại Gái.

Tp. HCM, ngày 19 tháng 08 năm 2022

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

(Họ tên và chữ ký)

PGS.TS. Đinh Đại Gái

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN&QLMT

(Họ tên và chữ ký)

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

i

LỜI CẢM ƠN

Học viên xin trân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GVHD: PGS.TS. Đinh Đại Gái

về sự chỉ dẫn tận tình, hướng dẫn tận tâm để hoàn thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy tại Trường Đại học Công nghiệp

TP.Hồ Chí Minh và các anh chị Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp đã tận

tình hỗ trợ tài liệu, đóng góp ý kiến cũng như động viên tôi rất nhiều và nhiệt tình truyền

đạt những kiến thức và kinh nghiệm trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn

thành chương trình cao học và thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn đến gia đình đã tạo điều kiện tốt nhất để yên tâm học tập,

hoàn thành nhiệm vụ và các bạn học viên đã chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm và giúp đỡ

hết mình trong quá trình cá nhân tôi thực hiện luận văn.

ii

TÓM TẮT

Mục tiêu của nghiên cứu là xây dựng cơ sở khoa học về tài nguyên đất đai giúp các nhà

quản lý định hướng sử dụng đất nông nghiệp, phân chia các vùng canh tác, dựa vào các

điều kiện sinh thái đất - nước - khí hậu và hiện trạng canh tác. Nhằm đưa ra các mô hình

canh tác phát huy đầy đủ tiềm năng sinh thái để lựa chọn cây trồng phù hợp tại VQG Tà

Đùng.

Nghiên cứu đã thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, môi trường

bằng cách khảo sát nông hộ, tổng hợp tài liệu, biên tập bản đồ. Phương pháp đánh giá

thích nghi đất đai theo FAO (1976 và 2007) được sử dụng để đánh giá sự phù hợp đất

đai theo hướng bền vững. Kết quả cho thấy, 06 đặc tính đất đai của vùng đệm đã thành

lập nên 28 đơn vị đất đai chuyên biệt và đã phân lập được các vùng thích nghi đất đai về

điều kiện tự nhiên cho 3 kiểu sử dụng đất triển vọng của vùng đệm VQG Tà Đùng (Cây

cà Phê, cây Mác ca, cây Sầu riêng).

Mô hình Cà phê không có vùng thích nghi S1, còn vùng thích nghi trung bình S2 có diện

tích là 8,087.48 ha. Kế đến là vùng kém thích nghi S3 có diện tích cao nhất là 16,201.31

ha, và vùng không thích nghi N có diện tích 2,134.03. Tương tự, cây Macca có S1 là

6,564.58 ha, S2 là 18,782.14 và S3 786.07. Cây Sầu riêng có S1 6,564.58 ha, S2 là

17,724.21 ha, S3 là 1,347.96 và không thích nghi N là 786.069 ha. Trên cơ sở đánh giá

thích nghi đất đai và mức độ tác động của yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường, các mô

hình sử dụng đất theo hướng bền vững được đề xuất.

iii

ABSTRACT

The objective of the study is to build a scientific basis on land resources to help managers

orient agricultural land use, to divide cultivation areas, based on ecological conditions

of soil - water - climate. and farming status. In order to provide farming models that fully

promote ecological potentials to choose suitable plants in Ta Dung National Park.

The study collected data on natural, socio-economic, and environmental conditions by

surveying households, synthesizing documents, and editing maps. The land suitability

assessment method according to FAO (1976 and 2007) is used to assess the land

suitability towards sustainability of the buffer zone. The results show that, 06 soil

characteristics of the buffer zone have established 28 specialized land units and isolated

areas that are suitable for land in terms of natural conditions for 3 potential land use types

of the region. buffer Ta Dung National Park (Coffee tree, Macadamia tree, Durian tree).

The Coffee model does not have an adaptation zone, the average adaptive zone (S2) has

an area of 8,087.48 ha. The least adapted area S3 has the highest area of 16,201.31 ha

and the unsuitable area (N) has an area of 2,134.03. Similarly, macadamia trees have S1

of 6,564.58 ha, S2 of 18,782.14 and S3 of 786.07. Durian tree has S1 6,564.58 ha, S2 is

17,724.21 ha, S3 is 1,347.96 and non-adapted N is 786,069 ha. Based on the assessment

of land adaptation and the level of impact of economic, social and environmental factors,

sustainable land use models are proposed.

iv

LỜI CAM ĐOAN

Học viên xin cam đoan đề tài luận văn là sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu của riêng cá

nhân học viên. Trong toàn bộ nội dung của luận văn, những điều được trình bày là của

cá nhân học viên và được tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu, có nguồn gốc rõ ràng và theo

đúng quy định. Các tài liệu, số liệu được trích dẫn được chú thích rõ ràng, đáng tin cậy,

các tài liệu tham khảo được trích dẫn theo đúng quy định của mẫu từ Viện Đào tạo Quốc

tế và Sau đại học Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM.

Học viên cam đoan không đạo văn dưới bất kỳ hình thức nào, kết quả trình bày trong

luận văn là trung thực và học viên hoàn toàn chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung nghiên

cứu.

Học viên

Nguyễn Công Cẩn

v

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. i

TÓM TẮT ....................................................................................................................... ii

ABSTRACT................................................................................................................... iii

LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iv

MỤC LỤC....................................................................................................................... v

DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................... ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................... x

MỞ ĐẦU......................................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết................................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................................2

2.1 Mục tiêu chung...........................................................................................................2

2.2 Mục tiêu cụ thể...........................................................................................................2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................................2

3.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................2

3.2 Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................2

4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài..........................................................................................3

4.1 Ý nghĩa khoa học của luận văn ..................................................................................3

4.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn...................................................................................3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU....................................... 4

vi

1.1 Khung khái niệm .......................................................................................................4

1.1.1 Tổng quan về vùng đệm..........................................................................................4

1.1.2 Một số khái niệm cơ bản trong đánh giá thích nghi đất đai....................................6

1.1.3 Nông nghiệp bền vững............................................................................................9

1.2 Kinh nghiệm đánh giá thích nghi đất đai và một số mô hình canh tác nông nghiệp

bền vững trong và ngoài nước........................................................................................10

1.2.1 Kinh nghiệm trên Thế Giới...................................................................................10

1.2.2 Một số công trình nghiên cứu trong nước.............................................................14

1.3 Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu .............................................................................18

1.3.1 Giới thiệu chung....................................................................................................18

1.3.2 Điều kiện tự nhiên.................................................................................................19

1.3.3 Về khí hậu thời tiết................................................................................................24

1.3.4 Hiện trạng, hiệu quả canh tác nông nghiệp tại địa bàn nghiên cứu ......................24

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ................................... 28

2.1. Nội dung nghiên cứu...............................................................................................28

2.2 Phương pháp thực hiện ............................................................................................37

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................................... 43

3.1 Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai ...............................................................................43

3.1.1 Xác định các tiêu chí phân cấp bản đồ đơn vị đất đai...........................................43

3.1.2 Xây dựng các bản đồ đơn tính ..............................................................................44

3.2 Xây dựng các yêu cầu sử dụng đất và phân cấp đối với các LUT hiện tại và triển

vọng................................................................................................................................56

3.2.1 Mô tả LUT hiện tại và đánh giá LUT hiện tại của các LMU đánh giá................56

vii

3.2.2 Đề xuất 1 kiểu/loại hình sử dụng sử dụng đất triển vọng (LUT)..........................59

3.2.3 Xây dựng các yêu cầu sử dụng đất và phân cấp đối với các LUT hiện tại và LUT

triển vọng .......................................................................................................................64

3.2.4 Xác định phương pháp và đánh giá thích nghi đất đai.........................................65

3.3 Đề xuất mô hình canh tác bền vững cho khu vực đệm, tại vườn quốc gia Tà Đùng...

........................................................................................................................................71

3.3.1 Đánh giá các tiêu chí bền vững của các mô hình canh tác đề xuất.......................71

3.3.2 Đề xuất các biện pháp kỹ thuật, hộ trợ canh tác ...................................................75

KẾT LUẬN................................................................................................................... 82

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 83

PHỤ LỤC...................................................................................................................... 86

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN ........................................................... 109

viii

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Đánh giá đất đai theo FAO [5]..........................................................................6

Hình 1.2 Địa bàn nghiên cứu .........................................................................................20

Hình 1.3 Địa hình vùng nghiên cứu...............................................................................21

Hình 1.4 Bản đồ thủy văn ..............................................................................................23

Hình 1.5 Bản đồ hiện trạng cây trồng vùng nghiên cứu ................................................26

Hình 1.6 Sơ đồ diện tích, cơ cấu sản xuất nông nghiệp chính.......................................26

Hình 2.1 Bản đồ vị trí mẫu............................................................................................ 30

Hình 2.2 Tọa độ vị trí khảo sát của đề tài ......................................................................35

Hình 2.3 Sơ đồ thành lập bản đồ thích nghi đất đai.......................................................36

Hình 2.4 Quy trình nghiên cứu ......................................................................................38

Hình 3.1 Bản đồ thổ nhưỡng vùng đệm VQG Tà Đùng ............................................... 45

Hình 3.2 Bản đồ thành phần cơ giới ..............................................................................46

Hình 3.3 Bản đồ đá lộ đầu.............................................................................................47

Hình 3.4 Bản đồ độ dốc..................................................................................................48

Hình 3.5 Bản đồ điều kiện tưới......................................................................................49

Hình 3.6 Bản đồ đơn vị đất đai (LMU)..........................................................................51

Hình 3.7 Diện tích canh tác cà phê ................................................................................57

Hình 3.8 Phân tích diện tích canh tác.............................................................................58

Hình 3.9 Bản đồ thích nghi cây Cà phê .........................................................................67

Hình 3.10 Bản đồ thích nghi cây Macca........................................................................68

Hình 3.11 Bản đồ thích nghi cây Sầu riêng ...................................................................68

ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Danh sách các 3 xã vùng đệm nghiên cứu......................................................19

Bảng 1.2 Diện tích một số loại hình canh tác nông nghiệp chính tại 3 xã vùng đệm....25

Bảng 2.1 Phương pháp và các chỉ tiêu phân tích đất .................................................... 32

Bảng 2.2 Phiếu điều tra ..................................................................................................34

Bảng 2.3 phân cấp các yêu cầu sử dụng đất cho từng LUT...........................................41

Bảng 2.4 Phân hạng khả năng thích nghi [7].................................................................42

Bảng 3.1 Các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai vùng đệm VQG Tà Đùng........ 43

Bảng 3.2 Thổ nhưỡng.....................................................................................................44

Bảng 3.3 Thành phần cơ giới.........................................................................................46

Bảng 3.4 Đá lộ đầu.........................................................................................................47

Bảng 3.5 Độ dốc.............................................................................................................48

Bảng 3.6 Điều kiện tưới .................................................................................................49

Bảng 3.7 Mô tả 28 đơn vị đất đai...................................................................................50

Bảng 3.8 Mô tả các đơn vị đất đai .................................................................................54

Bảng 3.9 Thống kê diện tích các khoanh đất .................................................................56

Bảng 3.10 Phân tích hiệu quả kinh tế bình quân 1 ha/năm của cây cà phê Vối ............59

Bảng 3.11 Đề xuất LUT triển vọng................................................................................60

Bảng 3.12 Rút rọn LUT triển vọng ................................................................................61

Bảng 3.13 Lợi nhuận các LUT triển vọng đề xuất [27], [28] ........................................64

Bảng 3.14 Yêu cầu sử dụng đất của các LUTs [29] ......................................................65

Bảng 3.15 Diện tích thích nghi tính theo mô hình.........................................................69

Bảng 3.16 Đánh giá các yếu tố hạn chế theo mã ĐVĐĐ và phân cấp...........................69

Bảng 3.17 Các tiêu chuẩn chủ yếu để đề xuất mô hình canh tác bền vững...................71

Bảng 3.18 Giá trị các tiêu chuẩn phân cấp thích nghi kinh tế - xã hội và môi trường ..72

Bảng 3.19 Đánh giá các tiêu chí ....................................................................................73

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!