Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá thích hợp đất đai phục vụ sử dụng đất có hiệu quả huyện Ngeun, tỉnh Sayaboury, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
SOMPHANH PHENGSIDA
ĐÁNH GIÁ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ SỬ DỤNG ĐẤT
CÓ HIỆU QUẢ HUYỆN NGEUN, TỈNH SAYABOURY,
NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
SOMPHANH PHENGSIDA
ĐÁNH GIÁ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ SỬ DỤNG ĐẤT
CÓ HIỆU QUẢ HUYỆN NGEUN, TỈNH SAYABOURY,
NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
Chuyên ngành: Khoa học Đất
Mã số: 62 62 01 03
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hồ Quang Đức
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP – 2016
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được
sử dụng để bảo vệ bất cứ học vị nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2016
Tác giả luận án
Somphanh PHENGSIDA
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự
giúp đỡ tận tình của tập thể, cá nhân, người thân trong gia đình. Nhân dịp này, tôi
xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám đốc; Ban Quản lý Đào tạo;
Khoa Quản lý Đất đai; Bộ môn Khoa học Đất thuộc Học viện Nông nghiệp Việt
Nam; Ban Giám đốc và toàn thể cán bộ Sở Nông Lâm nghiệp tỉnh Sayaboury,
Phòng Nông Lâm nghiệp huyện Ngeun và các gia đình tham gia mô hình tại địa
bàn nghiên cứu, tỉnh Sayaboury, CHDCND Lào, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho
tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Đặc biệt trân trọng cảm ơn PGS.TS. Hồ Quang Đức người hướng dẫn khoa
học, các thầy cô giáo của Khoa Quản lý Đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt
Nam và cán bộ của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa - Việt Nam đã tạo điều kiện và
tận tình giúp đỡ tôi để đề tài đạt được các mục tiêu, nội dung đề ra.
Trân trọng cảm ơn tới các đồng nghiệp, bạn bè, người thân đã luôn sát cánh
bên tôi, động viên và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận án này!
Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2016
Tác giả luận án
Somphanh PHENGSIDA
iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt vii
Danh mục bảng ix
Danh sơ đồ xi
Danh mục hình xi
Trích yếu luận án xii
Thesis Abstract xiv
Phần 1. Mở đầu 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu của đề tài 2
1.3. Phạm vi nghiên cứu 3
1.4. Những đóng góp mới của đề tài 3
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
1.5.1. Ý nghĩa khoa học 3
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
Phần 2. Tổng quan tài liệu 4
2.1. Các khái niệm về đất đai, đất nông nghiệp, đánh giá thích hợp và hiệu quả
sử dụng đất nông nghiệp 4
2.1.1. Khái niệm về đất đai 4
2.1.2. Khái niệm về đất nông nghiệp 4
2.1.3. Khái niệm về đánh giá thích hợ p đất đai 5
2.1.4. Khái niệm về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 6
2.2. Tổng quan về phân loại đất 9
2.3. Tổng quan về phương pháp đánh giá đất theo FAO 10
2.3.1. Mục đích của đánh giá đất đai theo FAO 11
2.3.2. Yêu cầu đạt được trong đánh giá đất đai theo FAO 12
iv
2.3.3. Đánh giá khả năng thích hợp đất đai của FAO 12
2.4. Một số kết quả nghiên cứu về sử dụng đất nông nghiệp 18
2.4.1. Một số kết quả về sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới 18
2.4.2. Một số kết quả về sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam 21
2.4.3. Một số kết quả về sử dụng đất nông nghiệp ở Lào 24
2.5. Một số kết quả nghiên cứu về đánh giá đất đai 29
2.5.1. Một số kết quả nghiên cứu về đánh giá đất đai ở nước ngoài 29
2.5.2. Một số kết quả nghiên cứu về đánh giá đất đai ở CHDCND Lào 35
2.6. Nhận xét chung và định hướng nghiên cứu 39
Phần 3. Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 40
3.1. Địa điểm nghiên cứu 40
3.2. Thời gian nghiên cứu 40
3.3. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 40
3.3.1. Đối tượng nghiên cứu 40
3.3.2. Vật liệu nghiên cứu 40
3.4. Nội dung nghiên cứu 40
3.4.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất
huyện Ngeun, tỉnh Sayaboury 40
3.4.2. Đánh giá hiện trạng và xác định các loại sử dụng đất nông nghiệp
huyện Ngeun 41
3.4.3. Đánh giá khả năng thích hợp đất đai theo phương pháp của FAO 41
3.4.4. Nghiên cứu các mô hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Ngeun 41
3.4.5. Đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu quả huyện Ngeun 41
3.5. Phương pháp nghiên cứu 42
3.5.1. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin, số liệu 42
3.5.2. Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất 42
3.5.3. Đánh giá khả năng thích hợp đất đai theo phương pháp của FAO 43
3.5.4. Xây dựng một số mô hình sản xuất nông nghiệp tại huyện Ngeun 44
3.5.5. Phương pháp phân tích mẫu đất trong phòng thí nghiệm 49
3.5.6. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 50
3.5.7. Phương pháp xây dựng các loại bản đồ 50
v
Phần 4. Kết quả và thảo luận 51
4.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 51
4.1.1. Vị trí địa lý 51
4.1.2. Địa hình 51
4.1.3. Địa chất 52
4.1.4. Đặc điểm khí hậu 53
4.1.5. Tài nguyên nước, thủy văn 55
4.1.6. Tài nguyên rừng 55
4.1.7. Tài nguyên đất 56
4.1.8. Dân số và nguồn nhân lực 61
4.1.9. Thực trạng kết cấu hạ tầng 62
4.1.10. Y tế, giáo dục 64
4.1.11. Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp 65
4.1.12. Nhận xét về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Ngeun 67
4.2. Đánh giá hiện trạng và xác định các loại sử dụng đất nông nghiệp
huyện Ngeun 68
4.2.1. Hiện trạng cơ cấu sử dụng đất huyện Ngeun năm 2014 68
4.2.2. Hiện trạng các loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp năm 2014 68
4.2.3. Đánh giá các loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chính (LUTs) 72
4.2.4. Thực trạng canh tác các loại cây trồng chính năm 2014 72
4.2.5. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 73
4.3. Đánh giá khả năng thích hợp đất đai huyện Ngeun 83
4.3.1. Tóm tắt kết quả kế thừa bản đồ đơn vị đất đai huyện Ngeun 83
4.3.2. Mô tả các đơn vị đất đai 83
4.3.3. Bản đồ đơn vị đất đai huyện Ngeun 87
4.3.4. Lựa chọn loại sử dụng đất 90
4.3.5. Kết quả đánh giá khả năng thích hợp đất đai huyện Ngeun 90
4.3.6. Tổng hợp kết quả đánh giá khả năng thích hợp đất đai 113
4.3.7. Các kiểu thích hợp đất đai và xây dựng bản đồ thích hợp đất đai 114
4.4. Kết quả nghiên cứu các mô hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Ngeun 116
4.4.1. Mô hình thực nghiệm cây vải 117
4.4.2. Mô hình thực nghiệm cây lúa 121
vi
4.4.3. Mô hình thực nghiệm cây ngô 126
4.4.4. Nhận xét chung về kết quả thực hiện các mô hình 130
4.5. Đề xuất hướng sử dụng đất và các giải pháp sử dụng đất có hiệu quả 131
4.5.1. Đề xuất hướng sử dụng đất 131
4.5.2. Đề xuất một số giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả huyện Ngeun 139
Phần 5. Kết luận và kiến nghị 143
5.1. Kết luận 143
5.2. Kiến nghị 144
Tài liệu tham khảo 146
Phụ lục 153
vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
ADB Asian Development Bank - Ngân hàng Phát triển châu Á
ASEAN Association of Southeast Asian Nations - Hội các nước Đông Nam Á
BS Base Saturation - Độ no bazơ
CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân
CEC Cation Exchange Capacity - Dung tích hấp thu
CLĐ Công lao động
CT Công thức
CNNN Công nghiệp ngắn ngày
DTTN Diện tích tự nhiên
DTĐT Diện tích điều tra
DMC Gieo hạt cây trồng trực tiếp qua tàn dư thực vật (Direct seeding Mulchbased Cropping-System)
ĐGĐĐ Đánh giá đất đai
ĐVĐĐ Đơn vị đất đai
FAO Food and Agriculture Organization - Tổ chức Nông Lương Thế giới
GB Giá bán sản phẩm
GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội
GIS Geographic Information System - Hệ thống Thông tin Địa lý
GTSX Giá trị sản xuất
IFAD International Fund for Agricultural Development - Quỹ Quốc tế cho Phát
triển nông nghiệp
LMU Land Mapping Unit - Đơn vị bản đồ đất đai
LN Lợi nhuận
LUT Land Use Type - Loại sử dụng đất
NN Nông nghiệp
OC Organic Carbon - Cacbon hữu cơ
viii
SCV Semi direct sur Couverture Végétale - Gieo hạt cây trồng trực tiếp qua
tàn dư thực vật
SL Sản lượng
SXNN Sản xuât nông nghiệp
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TCPSX Tổng chi phí sản xuất
TSLN Tỷ suất lợi nhuận
UBND Ủy ban Nhân dân
UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization - Tổ
chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc)
USAID United States Agency International Development - Cơ quan viện trợ quốc
tế Hoa Kỳ
USD United States Dollar - Tiền đô la Mỹ
WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế thế giới
WRB World Reference Base for Soil Resources - Tham chiếu Tài nguyên đất
Thế giới
ix
DANH MỤC BẢNG
TT Tên bảng Trang
2.1. Diện tích đất bị thoái hóa trên thế giới..............................................................................19
2.2. Nguyên nhân chính gây thoái hóa đất trên thế giới.........................................................20
2.3. Diện tích đất trồng lúa trong khu vực ASEAN................................................................20
2.4. Diện tích đât trồng ngô trong khu vực ASEAN...............................................................21
2.5. Lượng đất xói mòn trong một số năm do các hoạt động canh tác ngô và sắn tại
một số địa phương vùng miền núi phía Bắc.....................................................................22
2.6. Dự báo sử dụng đất của Việt Nam năm 2050..................................................................23
2.7. Tổng diện tích đất NN và phân theo vùng đất NN toàn quốc ........................................24
2.8. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của năm 2010 - 2011 ..................................................25
2.9. Tổng diện tích đất canh tác toàn quốc năm 2009 - 2011 (ha) ........................................25
2.10. Tổng diện tích canh tác huyện Ngeun từ năm 2008 - 20l2.............................................26
2.11. So sánh năng suất cây trồng giữa kỹ thuật DMC và kỹ thuật truyền thống..................28
3.1. Các chỉ tiêu phân cấp đánh giá mức độ che phủ đất của các kiểu sử dụng đất ............43
3.2. Lượng phân bón cho vải trong thời kỳ kinh doanh (07 - 15 tuổi)..................................45
3.3. Các chỉ tiêu phân tích và đo đếm.......................................................................................46
3.4. Lượng phân bón cho cây lúa..............................................................................................47
3.5. Lượng phân bón cho cây ngô ............................................................................................49
4.1. Diện tích các loại đất lâm nghiệp ......................................................................................56
4.2. Tổng dân số huyện Ngeun từ 2013 - 2015.......................................................................62
4.3. Học sinh và cán bộ giáo dục của huyện Ngeun năm 2013-2015...................................65
4.4. Tổng diện tích các cây trồng huyện Ngeun năm 2013 - 2015........................................66
4.5. Tổng số lượng đầu con trên mỗi đàn năm 2013 - 2015..................................................66
4.6. Tổng diện tích đất đồng cỏ chăn nuôi huyện Ngeun năm 2013-2015...........................67
4.7. Cơ cấu 05 loại đất chính năm 2014...................................................................................68
4.8. Diện tích và cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp năm 2014................................................70
4.9. Các loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chính huyện Ngeun ...................................72
4.10. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chính năm 2013.......................................................75
4.11. Hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất (LUTs)..........................................................76
4.12. Mức thu hút lao động và giá trị ngày công lao động của các kiểu sử dụng đất............78
4.13. Kết quả đánh giá mức độ che phủ đất của các kiểu sử dụng đất....................................80
4.14. Thống kê các đơn vị đất đai theo loại đất.........................................................................88
4.15. Các loại sử dụng đất được lựa chọn cho đánh giá thích hợp đất đai..............................90
4.16. Yêu cầu sử dụng đất và khả năng thích hợp đất đai của cây lúa nước ..........................92
x
4.17. Yêu cầu sử dụng đất và khả năng thích hợp đất đai của cây lúa nương ..........................94
4.18. Yêu cầu sử dụng đất và khả năng thích hợp đất đai của cây ngô...................................96
4.19. Yêu cầu sử dụng đất đai và khả năng thích hợp đất đai của cây lạc ...........................98
4.20. Yêu cầu sử dụng đất đai và khả năng thích hợp đất đai của cây thuốc lá.................100
4.21. Yêu cầu sử dụng đất đai và khả năng thích hợp đất đai của cây hành và tỏi...........102
4.22. Yêu cầu sử dụng đất đai và khả năng thích hợp đất đai của các cây rau đậu...........104
4.23. Yêu cầu sử dụng đất đai và khả năng thích hợp đất đai của cây dứa........................106
4.24. Yêu cầu sử dụng đất đai và khả năng thích hợp đất đai của cây ăn quả có múi.........107
4.25. Yêu cầu sử dụng đất đai và khả năng thích hợp đất đai của vải và nhãn.......................109
4.26. Yêu cầu sử dụng đất đai và khả năng thích hợp đất đai của cây xoài...........................111
4.27. Yêu cầu sử dụng đất đai và khả năng thích hợp đất đai của cây cao su.........................112
4.28. Thống kê diện tích khả năng thích hợp đất đai của các cây trồng chính được
lựa chọn..............................................................................................................................113
4.29. Tổng hợp các kiểu thích hợp đất đai huyện Ngeun.......................................................114
4.30. Ảnh hưởng của các phương thức canh tác đến năng suất vải.......................................118
4.31. Tổng hợp tính toán hiệu quả kinh tế của mô hình vải...................................................118
4.32. Một số tính chất đất trước làm mô hình thực nghiệm...................................................119
4.33. Một số tính chất đất sau làm mô hình thực nghiệm.......................................................119
4.34. Ảnh hưởng của các phương thức canh tác đến năng suất lúa.......................................122
4.35. Tổng hợp tính toán hiệu quả kinh tế của mô hình lúa...................................................123
4.36. Một số tính chất đất trước làm mô hình thực nghiệm...................................................123
4.37. Một số tính chất đất sau làm mô hình thực nghiệm.......................................................124
4.38. Ảnh hưởng của các phương thức canh tác đến năng suất ngô .....................................127
4.39. Tổng hợp tính toán hiệu quả kinh tế của mô hình ngô..................................................127
4.40. Một số tính chất đất trước làm mô hình thực nghiệm...................................................128
4.41. Một số tính chất đất sau làm mô hình thực nghiệm.......................................................128
4.42. Dự kiến diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính của huyện Ngeun
đến năm 2020 ....................................................................................................................139
xi
DANH MỤC SƠ ĐỒ
TT Tên sơ đồ Trang
2.1. Trình tự đánh giá đất đai ..................................................................................... 12
2.2. Cấu trúc của phân hạng khả năng thích hợp đất đai ........................................... 14
2.3. Quy trình đánh giá đất đai................................................................................... 15
DANH MỤC HÌNH
TT Tên hình Trang
2.1. Sự phân bố và áp dụng kỹ thuật DMC-System (triệu ha)........................................ 28
4.1. Địa hình huyện Ngeun thể hiện dạng 03 chiều........................................................ 52
4.2. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Ngeun 2014 tỷ lệ 1/135.000......................... 71
4.3. Bản đồ đơn vị đất đai huyện Ngeun tỷ lệ 1/135.000 ............................................... 89
4.4. Bản đồ thích hợp đất đai huyện Ngeun tỷ lệ 1/135.000......................................... 116
4.5. Một số hình ảnh về mô hình cây vải...................................................................... 121
4.6. Một số hình ảnh về mô hình cây lúa..................................................................... 125
4.7. Một số hình ảnh về mô hình cây ngô..................................................................... 130
xii
TRÍCH YẾU LUẬN ÁN
Tên tác giả: Somphanh PHENGSIDA
Tên luận án: Đánh giá thích hợp đất đai phục vụ sử dụng đất có hiệu quả huyện
Ngeun, tỉnh Sayaboury, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Chuyên ngành: Khoa học Đất Mã số: 62 62 01 03
Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
1. Mục đích nghiên cứu
- Xác định mức độ thích hợp đất đai của huyện Ngeun nhằm đề xuất các loại sử
dụng đất có hiệu quả.
- Đề xuất hướng sử dụng đất và các giải pháp sử dụng đất có hiệu quả cho huyện
Ngeun, tỉnh Sayaboury, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra và thu thập các thông tin, số liệu sơ cấp, thứ cấp, điều tra
tình hình sản xuất nông nghiệp và phỏng vấn trực tiếp nông hộ (tổng số phiếu điều tra
132 phiếu).
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu bằng phần mềm Excel và phương pháp xây
dựng các loại bản đồ bằng phần mềm ACRGIS.
- Thừa kết áp dụng các kết quả nghiên cứu về xây dựng bản đồ ĐVĐĐ và phân
loại đất của huyện Ngeun năm 2012 để làm căn cứ phục vụ đánh giá khả năng thích hợp
đất đai trong sản xuất nông nghiệp của huyện Ngeun.
- Đánh giá khả năng thích hợp đất đai huyện Ngeun theo phương pháp của FAO.
- Xây dựng các mô hình để kiểm chứng những kết quả nghiên cứu từ lý thuyết về
khả năng thích hợp đất đai và khả năng sử dụng đất hợp lý của huyện và phân tích một
số tính chất đất trước và sau thực hiện các mô hình.
3. Kết quả chính và kết luận
1. Ngeun là huyện thuộc vùng núi phía Bắc của tỉnh Sayaboury, CHDCND Lào có
điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội khá thuận lợi cho việc phát triển SXNN với tài
nguyên đất đai đa dạng, nhân lực khá dồi dào, đáp ứng được nhu cầu phát triển nền nông
nghiệp hiệu quả và bền vững.
2. Trong tổng diện tích tự nhiên của huyện Ngeun (75.840 ha) chiếm chủ yếu là đất
nông lâm nghiệp. Huyện có các loại sử dụng đất đa dạng, với 19 loại cây trồng chính.
SXNN đã thu hút được lao động trong huyện với giá trị ngày công cao (cao nhất là trên 310
nghìn Kip). Các loại cây ăn quả cho hiệu suất đồng vốn cao nhất, với tỷ suất 3,87 lần. Sản
xiii
xuất lúa tuy không đạt hiệu quả kinh tế cao nhưng lại rất quan trọng nhằm đảm bảo an ninh
lương thực trong huyện, năm 2014 trung bình toàn huyện đạt 374 kg thóc/người/năm. Xét
về mặt môi trường sinh thái của huyện Ngeun là còn ở mức có chất lượng rất tốt.
3. Đã tiến hành đánh giá mức độ thích hợ p đất đai cho 12 cây trồng chính, kết quả
đánh giá khả năng thích hợp đất đai cho thấy trên 80 đơn vị đất đai được xây dựng có 42
kiểu thích hợp khác nhau. Mỗi kiểu thích hợp cho thấy khả năng thích hợp đất đai của
một loại cây trồng đối với các đơn vị đất đai cụ thể; Các cây trồng được lựa chọn thích
hợp với hầu hết các vùng đất đánh giá. Tuy nhiên, mức độ thích hợp S1 không nhiều
trong khi mức độ thích hợp ở mức S2 tương đối nhiều như: Lúa nước (S1= 867,83 ha; S2
= 8.620,99 ha), lúa nương (S1= 15.303,74 ha; S2 = 18.944,28 ha), ngô (S1= 5.316,80 ha;
S2 = 20.020,91 ha), lạc (5.138,45 ha; 15.300,68 ha), thuốc lá (S1= 3.669,53 ha; S2 =
25.517,89 ha), hành - tỏi (S1= 3.669,53 ha; S2 = 21.883,75 ha), rau - đậu (S1= 14.789,86
ha; S2 = 15.307,23 ha), dứa (S1= 22.517,95 ha; S2 = 14.540,66 ha), cây có múi (S1=
15.473,94 ha; S2 = 15.658,95 ha), vải - nhãn (S1= 18.777,39 ha; S2 = 16.539,46 ha), xoài
(S1= 7.521,76 ha; S2 = 29.323,92 ha) và cao su (S1= 10.823,43 ha; S2 = 23.628,43 ha).
Kết quả nghiên cứu ở trên là tư liệu khoa học lần đầu tiên đánh giá tổng hợp thích hợp đất
đai cho một số cây trồng chính phục vụ SXNN của huyện Ngeun, bổ sung tư liệu khoa học
cho đánh giá đất đai chi tiết ở địa bàn cấp huyện của nước CHDCND Lào. Đây là cơ sở
khoa họ c để bố trí cơ cấu cây trồng và sử dụ ng đất đai hiệu qua.̉
4. Kết quả nghiên cứu đã đề xuất sử dụng được 03 mô hình thực nghiệm có hiệu
quả đại diện cho các nhóm cây chủ lực của huyện Ngeun gồm có mô hình cây vải, lúa
và ngô. Kết quả thực hiện các mô hình đều cho thấy, khi áp dụng các tiến bộ kỹ thuật
trong canh tác như chăm sóc, bón phân cân đối, cung cấp đầy đủ nước... đã mang lại hiệu
quả cao hơn rất nhiều so với canh tác truyền thống của người dân địa phương. Các mô
hình đều cho thấy sự cần thiết phải canh tác hợp lý, đúng kỹ thuật, cân đối dinh dưỡng để
đạt năng suất và chất lượ ng nông sản cao.
5. Đã đề xuất được hướng sử dụng đất nông nghiệp với các loại cây trồng chính
của huyện Ngeun đến năm 2020. Đã đề xuất được một số giải pháp trong sử dụng đất
nhằm mang lại hiêu quả trong sản xuất nông nghiệp của huyện Nguen thông qua quá
trình điều tra, thừa kế các kết quả nghiên cứu trước đây và vận dụng hợp lý với điều
kiện thực tại của địa phương.