Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu tới ngành du lịch của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
_______________
PHẠM QUANG TRUNG
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TỚI NGÀNH DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH
QUẢNG NINH
Thái Nguyên, năm 2020
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
_______________
PHẠM QUANG TRUNG
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TỚI NGÀNH DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH
QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên & Môi trường
Mã số: 8850101
Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Lưu Thu Thủy
Thái Nguyên, năm 2020
i
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................iv
CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................vii
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ..........................................................................................5
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan..............................................5
1.2. Cơ sở lý luận về đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu ................10
1.2.1. Một số khái niệm........................................................................................10
1.2.1.1. Khái niệm về biến đổi khí hậu và tính dễ bị tổn thương .........................10
1.2.1.2. Một số khái niệm về du lịch ........................................................................6
1.2.2. Cơ sở lý luận về đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu ........14
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................................................17
2.1. Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu .....................17
2.1.1. Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương theo chỉ số ...........................17
2.1.2. Phương pháp phân tích thứ bậc AHP để tính toán trọng số của các chỉ thị
tổn thương.............................................................................................................19
2.2. Phương pháp thành lập các bản đồ tổn thương .................................................23
2.3. Tính toán giá trị chỉ số của các biến thành phần ................................................24
2.3.1. Lựa chọn và tính toán trọng số của các chỉ thị tổn thương ........................24
2.3.2. Tính toán chỉ số các biến tổn thương .........................................................31
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...............................................................34
3.1. Điều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội và tài nguyên du lịch tỉnh Quảng Ninh .....34
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................................34
3.1.2. Các loại hình khí hậu, thời tiết đặc biệt......................................................42
3.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ...........................................................................44
3.1.4. Tài nguyên du lịch của thành phố Hạ Long ...............................................46
3.2. Đánh giá mức độ tổn thương tổng hợp...............................................................49
3.2.1. Đánh giá mức độ tác động của các biến thành phần ..................................49
ii
3.2.1.1. Đánh giá mức độ phơi nhiễm ..................................................................56
3.2.1.2. Đánh giá mức độ nhạy cảm....................................................................51
3.2.2. Mức độ tổn thương tổng hợp cho toàn tỉnh Quảng Ninh ...........................55
3.2.3. Mức độ tổn thương ngành du lịch của thành phố Hạ Long.........................57
3.3. Đề xuất các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu đối với ngành du lịch.....58
3.3.1. Tác động biến đổi khí hậu tới tài nguyên du lịch Quảng Ninh ..................62
3.3.2. Thực trạng về công tác ứng phó với biến đổi khí hậu................................60
3.3.3. Các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu đối với ngành du lịch thành
phố Hạ Long .........................................................................................................63
KẾT LUẬN ...................................................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................70
iii
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, được thực hiện dưới
sự hướng dẫn khoa học của TS. Hoàng Lưu Thu Thủy. Các số liệu, những kết
luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này hoàn toàn trung thực.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Học viên
Phạm Quang Trung
iv
LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận văn xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Hoàng Lưu Thu
Thủy - là giáo viên hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa
sau Đại học, Đại học Khoa học Thái Nguyên đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều
kiện để học viên hoàn thành tốt chương trình đào tạo Thạc sĩ tại khoa.
Tác giả cũng gửi lời cảm ơn tới tập thể Viện Địa lý – Viện Hàn Lâm Khoa
học và Công nghệ Việt Nam và Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh
đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để tác giả sử dụng số liệu, kết quả nghiên
cứu trong quá trình thực hiện luận văn.
Cảm ơn bạn bè, gia đình đã động viên, giúp đỡ nhiệt tình trong quá trình tác
giả hoàn thành luận văn.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020
Tác giả
v
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AHP Analytic Hierarchy Process (Phương pháp phân tích thứ bậc)
BĐKH Biến đổi khí hậu
CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân
CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật
CSLT Cơ sở lưu trú
DTTN Diện tích tự nhiên
IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change (Ủy ban liên chính phủ
về thay đổi khí hậu)
NBD Nước biển dâng
OECD Organization for Economic Co-operation and Development (Tổ
chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế)
TDBTT Tính dễ bị tổn thương
UNEP United Nations Environment Programme (Chương trình Môi trường
Liên Hiệp Quốc)
UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization
(Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc)
UNWTO World Tourism Organization (Tổ chức Du lịch thế giới)
UNFCCC United Nations Framework Convention on Climate Change (Công
ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu)
SK Sinh kế
NTTS Nuôi trồng thủy sản
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Bộ chỉ thị đánh giá tổn thương do biến đổi khí hậu đối với ngành du lịch tỉnh
Quảng Ninh ..................................................................................................................48
Bảng 2.2. Mức độ quan trọng trong so sánh cặp theo AHP .....................................................21
Bảng 2.3. Trọng số các chỉ thị của biến phơi nhiễm ................................................................27
Bảng 2.4. Trọng số các chỉ thị của biến nhạy cảm...................................................................29
Bảng 2.5. Trọng số các chỉ thị của biến năng lực thích ứng.....................................................30
Bảng 2.6. Giá trị chuẩn hóa các chỉ thị của biến mức độ phơi nhiễm và giá trị chỉ số phơi
nhiễm (E) đối với ngành du lịch cho các huyện tại tỉnh Quảng Ninh ..........................31
Bảng 2.7. Giá trị chuẩn hóa các chỉ thị của biến mức độ nhạy cảm và giá trị chỉ số nhạy cảm
(S) đối với ngành du lịch cho các huyện tại tỉnh Quảng Ninh .....................................32
Bảng 2.8. Giá trị chuẩn hóa các chỉ thị của biến năng lực thích ứng và giá trị chỉ số năng lực
thích ứng (AC) đối với ngành du lịch cho các huyện tại tỉnh Quảng Ninh..................33
Bảng 3.1. Bức xạ tổng cộng (kcal/cm2
)....................................................................................36
Bảng 3.2. Nhiệt độ không khí trung bình tháng và năm (°C)...................................................37
Bảng 3.3. Số ngày có nhiệt độ không khí trung bình các cấp (0C)...........................................38
Bảng 3.4. Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm).............................................................39
Bảng 3.5. Số ngày mưa trung bình tháng và năm (ngày) .........................................................39
Bảng 3.6. Độ ẩm không khí trung bình tháng và năm (%).......................................................40
Bảng 3.7. Lượng bốc hơi Piche trung bình tháng và năm (mm) ..............................................41
Bảng 3.8. Tốc độ gió trung bình tháng và năm (m/s)...............................................................41
Bảng 3.9. Số ngày dông trung bình tháng và năm (ngày) ........................................................43
Bảng 3.10. Kết quả tính toán và mức độ đánh giá chỉ số phơi nhiễm đối với ngành du lịch của
các huyện tại tỉnh Quảng Ninh .....................................................................................50
Bảng 3.11. Kết quả tính toán và mức độ đánh giá chỉ số nhạy cảm đối với ngành du lịch của
các huyện tại tỉnh Quảng Ninh .....................................................................................52
Bảng 3.12. Kết quả tính toán và mức độ đánh giá chỉ số năng lực thích ứng đối với ngành du
lịch của các huyện tại tỉnh Quảng Ninh........................................................................54
Bảng 3.13. Kết quả tính toán và mức độ tổn thương đối với ngành du lịch của các huyện tại
tỉnh Quảng Ninh ...........................................................................................................55
Bảng 3.14: Kết quả tính toán và mức độ tổn thương đối với ngành du lịch của thành phố Hạ
Long..............................................................................................................................57