Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá mức độ ô nhiễm và rủi ro của thủy ngân và chì trong trầm tích vùng cửa an hòa sông trường giang, huyện núi thành, tỉnh quảng nam.
PREMIUM
Số trang
59
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1789

Đánh giá mức độ ô nhiễm và rủi ro của thủy ngân và chì trong trầm tích vùng cửa an hòa sông trường giang, huyện núi thành, tỉnh quảng nam.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG

NGÔ QUANG HỢP

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VÀ RỦI RO CỦA

THỦY NGÂN VÀ CHÌ TRONG TRẦM TÍCH VÙNG

CỬA AN HÒA SÔNG TRƯỜNG GIANG, HUYỆN NÚI

THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM

Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG

Người hướng dẫn: ThS. ĐOẠN CHÍ CƯỜNG

Đà Nẵng – Năm 2016

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG

NGÔ QUANG HỢP

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM VÀ RỦI RO CỦA

THỦY NGÂN VÀ CHÌ TRONG TRẦM TÍCH VÙNG

CỬA AN HÒA SÔNG TRƯỜNG GIANG, HUYỆN NÚI

THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM

Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG

Người hướng dẫn: ThS. ĐOẠN CHÍ CƯỜNG

Đà Nẵng – Năm 2016

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực, khách quan và

chưa từng được ai ông bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Đà nẵng, ngày 29 tháng 5 năm 2016

Sinh viên thực hiện

Ngô Quang Hợp

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin bày tỏ

lòng biết ơn gia đình đã luôn bên cạnh tôi, luôn động viên, hỗ trợ tôi cả về tinh

thần lẫn vật chất.

Tôi xin gửi lời cảm ơn quý thầy cô Khoa Sinh – Môi trường, Trường Đại

học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng đã cung cấp kiến thức cho tôi trong suốt thời

gian học.

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Đoạn Chí Cường - người đã tận

tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến bạn bè (Phan Nhật Trường,

Phan Thị Hiền Trang, Lê Văn Hào, Dương Thị Chinh, Dương Quang Hưng,

Phan Thanh Hằng, Ông Thế Tài, Hoàng Thị Tâm, Nguyễn Thị Cẩm Nhung

cùng tập thể lớp 12CTM) các em lớp 13CTM (Phan Thị Ái Trinh), lớp 14CTM

(Bùi Thanh Phi), đã hỗ trợ tôi để tôi hoàn thành khóa luận và đạt kết quả quả

tốt nhất.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày 29 tháng 5 năm 2016

Sinh viên thực hiện

Ngô Quang Hợp

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HÌNH ẢNH

MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................ 1

2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ................................................................................. 2

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .................................................... 2

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 3

1.1. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU............................................... 3

1.2. ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT CỦA KLN TRONG TRẦM TÍCH............... 8

1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ Ô NHIỄM

KLN TRONG TRẦM TÍCH........................................................................... 14

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU................................................................................................ 21

2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU......................................... 21

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.................................................................... 21

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 22

CHƯƠNG 3..................................................................................................... 27

KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN.......................................................................... 27

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!