Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ, chất dinh dưỡng và đề xuất biện pháp kiểm soát chất lượng nước của hồ bầu tràm – tp. đà nẵng.
PREMIUM
Số trang
69
Kích thước
1.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1936

Đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ, chất dinh dưỡng và đề xuất biện pháp kiểm soát chất lượng nước của hồ bầu tràm – tp. đà nẵng.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA HÓA

------------------

NGUYỄN HỮU CƢU

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM CHẤT HỮU CƠ, CHẤT

DINH DƢỠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT

CHẤT LƢỢNG NƢỚC CỦA HỒ BÀU TRÀM – TP ĐÀ NẴNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC

Đà Nẵng – 2014

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA HÓA

------------------

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM CHẤT HỮU CƠ, CHẤT

DINH DƢỠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT

CHẤT LƢỢNG NƢỚC CỦA HỒ BÀU TRÀM – TP ĐÀ NẴNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hữu Cƣu

Lớp : 10CQM

Giáo viên hƣớng dẫn : Nguyễn Đình Chƣơng

Đà Nẵng – 2014

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA HÓA --------------------------------------

---------------

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Hữu Cƣu

Lớp: 10CQM

1. Tên đề tài:Đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ, chất dinh dƣỡng và đề xuất

biện pháp kiểm soát với chất lƣợng nƣớc của hồ Bàu Tràm – TP Đà Nẵng.

2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị:

 Nguyên liệu: Mẫu nƣớc tại hồ Bàu Tràm, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng.

 Dụng cụ: Bình tam giác, bình định mức, pipet các loại, phễu, cốc, ống đong.

 Thiết bị: Bếp cách thủy, bếp điện, máy đo COD, máy đo pH, cân, máy đo

quang (UV-VIS), máy đo DO, máy đo độ dẫn, thiết bị lấy mẫu nƣớc.

 Hóa chất:

- Kali đicromat: K2Cr2O7.

- Axit sunfuric: (H2SO4) có chứa Ag2SO4.

- Natri hydroxit: (NaOH).

- Amoni Clorua tinh khiết: (NH4Cl).

- Thủy ngân Clorua: HgCl2.

- Kali iotua: (KI).

- Kali dihydro photphat : (KH2PO4).

- Amonimolipdat: ((NH4)6Mo7O24.4H2O).

- Kali antimonyl tatrat: (K(SbO)C4H4O6).

- Axit ascorbic: (C6H8O6).

- Kali natri tactrat: (KNaC4H4O6.4H2O).

- Natri salicylate: (C7H5NaO3).

- Nƣớc cất.

3. Nội dung nghiên cứu:

- Khảo sát lấy mẫu và đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt hồ Bàu Tràm.

- Nghiên cứu sự sinh trƣởng, phát triển và khả năng xử lý nƣớc thải của cây

Chuối hoa khi qua mô hình đất ngập nƣớc, mô hình lọc nổi.

4. Giáo viên hƣớng dẫn:Nguyễn Đình Chƣơng

5. Ngày giao đề tài:

6. Ngày hoàn thành:

Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hƣớng dẫn

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày…tháng….năm 2014

Kết quả điểm đánh giá….

Ngày…tháng….năm 2014

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

LỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Đình

Chƣơng đã hƣớng dẫn, giúp đỡ và động viên em rất nhiều trong quá trình làm luận

văn.

Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới các Thầy, Cô trong Trƣờng Đại học Sƣ

phạm – Đại học Đà Nẵng thuộc các bộ môn, những ngƣời đã dạy dỗ, giúp đỡ và chỉ

bảo cho em trong suốt quá trình học tập.

Em xin chân thành cảm ơn các bạn Trần Công Lâm, Nguyễn Anh Khoa

trong nhóm nghiên cứu khoa học đã giúp đỡ, hỗ trợ mình trong suốt quá trình làm

khóa luận.

Cuối cùng, em kinh chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công

trong sự nghiệp cao quý là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.

Đà Nẵng, ngày…. tháng …. năm 2014

Sinh viên

Nguyễn Hữu Cƣu

MỤC LỤC

Nội dung Trang

Trang bìa phụ

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục các từ viết tắt

Danh mục bảng

Danh mục hình ảnh

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1

1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1

2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................................1

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2

3.1. Đối tƣợng .............................................................................................................2

3.2. Phạm vi.................................................................................................................2

4. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................2

4.1. Nghiên cứu lý thuyết............................................................................................2

4.2. Nghiên cứu thực nghiệm......................................................................................2

4.3. Các chỉ tiêu theo dõi, đánh giá .............................................................................2

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................2

6. Cấu trúc đề tài .........................................................................................................2

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN.......................................................................................3

1.1. NGUỒN NƢỚC VÀ Ô NHIỄM NGUỒN NƢỚC ..............................................3

1.1.1. Nguồn nƣớc ......................................................................................................3

1.1.1.1. Nguồn nƣớc mặt ............................................................................................3

1.1.1.2. Nguồn nƣớc ngầm .........................................................................................3

1.1.1.3. Nguồn nƣớc đại dƣơng ..................................................................................4

1.1.2. Ô nhiễm nguồn nƣớc hồ đô thị.........................................................................4

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!