Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Mức Độ Gây Hại Và Đề Xuất Biện Pháp Phòng Chống Sâu Hại Keo Tai Tượng Acacia Mangium Tại Huyện Cẩm Khê Tỉnh Phú Thọ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá mức độ gây hại và đề
xuất biện pháp phòng chống sâu hại keo tai tƣợng (Acacia mangium) tại
huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ”. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô
giáo đã hƣớng dẫn, dạng dạy và chuyền đạt kiến thức trong quá suốt quá trình
học tập tại trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn thầy Nguyễn Thế Nhã đã tận tình giúp đỡ, hƣớng
dẫn chỉ bảo, tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện đề tài khóa luận tốt
nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn cán bộ, nhân viên của hạt kiểm lâm huyện Cẩm
Khê tỉnh Phú Thọ đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện
đề tài khóa luận này.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cảm ơn tới gia dình và bạn bè luôn
quan tậm và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt
nghiệp.
Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, do buổi đầu mới làm quen
với việc nghiên cứu ngoài thực địa cũng nhƣ hạn chế về kiến thức và kinh
nghiệm thực tế nên trành khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong đƣợc sự đóng
gióp góp ý kiến của thầy giáo, cô giáo để khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn
thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 Tháng 5 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Đặng Phƣơng Nam
ii
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIÊP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG
---------------------------------o0o---------------------------------
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “ Đánh giá mức độ gây hại và đề xuất biện pháp phòng trừ
sâu hại keo tai tƣợng (Acacia mangium) tại huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ.”
2. Giáo viên hƣớng dẫn:GS.TS Thầy Nguyễn Thế Nhã
3. Sinh viên thực hiện: Đặng Phƣơng Nam
Mã sinh viên : 1553020212
Lớp : K60A – QLTNR & MT
4. Địa điểm nghiên cứu: Huyện Cẩm Khê Tỉnh Phú Thọ.
5. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu tổng quát
Xác định đƣợc thành phần và mức độ sâu gây hại trên cây keo tai
tƣợng, tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái học cơ bản của một số loài sâu
hại chính từ đó đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu hại tại khu vực
nghiên cứu.
* Mục tiêu cụ thể
- Điều tra thành phần sâu hại keo, xác định loài sâu chính gây hại
chính.
- Xác định đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu hại chính.
- Đề xuất đƣợc các biện pháp phòng trừ sâu hại keo tai tƣợng.
6. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra thành phần sâu hại keo, xác định loài sâu chính gây hại
chính.
+ Xác định thành phần loài sâu gây hại keo tai tƣợng
+ Điều tra tỉ lệ sâu hại, mức độ gây hại của sâu với cây keo tai tƣợng.
+ Xác định loài sâu gây hại chính trên cây keo tai tƣợng
iii
- Tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái học cơ bản của một số loài sâu hại
chính
- Đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu hại tại khu vực nghiên cứu.
7. Những kết quả đạt đƣợc
a. Xác định đƣợc thành phần sâu hại keo tai tƣợng và lập danh lục các
loài sâu gây hại cho cây keo tai tƣợng tại huyện Cẩm Khê Tỉnh Phú Thọ.
b. Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của các loài
sâu hại chính trên cây keo tai tƣợng.
c. Đề xuất 6 biên pháp phòng trừ và quản lý sâu hại keo tai tƣợng
+ Chủ động công tác điều tra, dự tính dự báo sâu hại.
+ Biện pháp kiểm dịch thực vật.
+ Biện pháp kỹ thuật lâm sinh.
+ Biện pháp vật lý cơ giới.
+ Biện pháp sinh học.
+ Biện pháp hóa học.
iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
Chƣơng I ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................. 1
Chƣơng II TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................. 2
2.1 Nghiên cứu khai quát về côn trùng ............................................................. 2
2.1.1 Nghiên cứu về côn trùng thế giới............................................................. 2
2.1.2. Nghiên cứu về côn trùng ở Việt Nam..................................................... 3
2.2 Nghiên cứu về sâu hại keo .......................................................................... 4
2.2.1. Nghiên cứu về sâu hại keo trên thế giới.................................................. 4
2.2.2. Nghiên cứu về sâu hại keo ở Việt Nam .................................................. 5
Chƣơng III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................................... 8
3.1 Mục tiêu....................................................................................................... 8
3.1.1 Mục tiêu tổng quát ................................................................................... 8
3.1.2 Mục tiêu cụ thể......................................................................................... 8
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................. 8
3.3. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 8
3.4. Nội dung nghiên cứu.................................................................................. 8
3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................. 8
3.5.1 Kế thừa số liệu.......................................................................................... 8
3.5.2 Phƣơng pháp điều tra thành phần sâu hại ................................................ 9
3.5.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của các loài sâu hại
chính ................................................................................................................ 16
Chƣơng IV ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA KHU VỰC
NGHIÊN CỨU................................................................................................ 18
4.1 Vị trí Địa lý ............................................................................................... 18
v
4.2 Địa hình..................................................................................................... 18
4.3 Khí hậu – Thủy văn................................................................................... 18
4.3.1. Khí hậu .................................................................................................. 18
4.3.2. Thủy văn................................................................................................ 19
4.4 Địa chất thổ nhƣỡng.................................................................................. 20
Chƣơng V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 21
5.1 Thành phần các loài sâu hại keo tai tƣợng tại khu vực nghiên cứu.......... 21
5.2 Xác định loài sâu chính trên cây keo ........................................................ 24
5.3 Dẫn liệu đặc điểm hình thái và tập tính của loài sâu hại chính................. 26
5.3.1 Sâu đo ăn lá ( Biston suppressatia Guense ) ......................................... 26
5.3.2 Sâu róm 4 túm lông ( Dasychira axutha Collenutte).............................. 29
5.3.3 Mối ( Macrotermes annadalei Silvestri ) ............................................... 30
5.4 Biến động mật độ của các loài sâu hại chính............................................ 32
5.5 Đề xuất một số biện pháp quả lý sâu hại keo tai tƣợng ............................ 35
5.5.1 Biện pháp kiểm dịch............................................................................... 35
5.5.2 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh................................................................... 36
5.5.3 Biện pháp vật lý cơ giới ......................................................................... 37
5.5.4 Biện pháp sinh học ................................................................................. 37
5.5.5 Biên pháp hóa học.................................................................................. 39
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ........................................................ 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO