Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá mức độ đáp ứng đối với công việc của sinh viên tốt nghiệp Đại học ngành Công nghệ thông tin từ phía nhà tuyển dụng ( nghiên cứu trên địa bàn TPHCM)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
TRẦN THỊ VÂN ANH
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC
CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỪ PHÍA NHÀ TUYỂN DỤNG
(NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội, tháng 5/2013
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
TRẦN THỊ VÂN ANH
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC
CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỪ PHÍA NHÀ TUYỂN DỤNG
(NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH)
Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục
(Chuyên ngành đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG THỊ XUÂN HOA
Hà Nội, tháng 5/2013
i
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................3
3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................3
3.1. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................3
3.2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.......................................................4
3.3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................4
3.4. Phạm vi và thời gian nghiên cứu ...........................................................5
4. Cấu trúc của luận văn.............................................................................5
PHẦN NỘI DUNG ...........................................................................................7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN...................................7
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài..........................................................................7
1.2. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến đề tài..............................13
1.3. Khung lý thuyết của đề tài ...................................................................20
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................24
2.1. Xây dựng công cụ đo lường.................................................................24
2.2. Tổng thể và mẫu nghiên cứu................................................................25
2.3. Kiểm tra độ tin cậy của công cụ đo lường ...........................................27
2.4. Kiểm tra độ hiệu lực của công cụ đo lường.........................................32
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................37
ii
3.1. Vị trí việc làm sau khi được tuyển dụng của sinh viên mới tốt nghiệp37
3.2. Tổ chức đào tạo sau khi tuyển dụng cho sinh viên mới tốt nghiệp .....41
3.3. Đánh giá mức độ đáp ứng về kiến thức, kỹ năng, và thái độ...............48
3.4. Đánh giá chung về mức độ đáp ứng đối với công việc........................53
PHẦN KẾT LUẬN.........................................................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................66
PHỤ LỤC
iii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Hệ số Cronbach’s Alpha trên mẫu điều tra thử nghiệm..................29
Bảng 2.2: Hệ số Cronbach’s Alpha trên mẫu điều tra chính thức ..................31
Bảng 2.3: Tươngquanđiểmgiữacáctiểuthangđo mức độ đáp ứng về kiến thức
của phiếu khảo sát nhà tuyển dụng ..................................................................33
Bảng 2.4: Tương quan điểm giữa các tiểu thang đo mức độ đáp ứng về kỹ
năng của phiếu khảo sát nhà tuyển dụng ........................................................33
Bảng 2.5: Tương quan điểm giữa các tiểu thang đo mức độ đáp ứng về thái độ
của phiếu khảo sát nhà tuyển dụng ..................................................................34
Bảng 2.6: Tươngquanđiểmgiữacáctiểuthangđo mức độ đáp ứng về kiến thức
của phiếu khảo sát sinh viên ............................................................................34
Bảng 2.7: Tương quan điểm giữa các tiểu thang đo mức độ đáp ứng về kỹ
năng của phiếu khảo sát sinh viên..................................................................35
Bảng 2.8: Tương quan điểm giữa các tiểu thang đo mức độ đáp ứng về thái độ
của phiếu khảo sát sinh viên ............................................................................35
Bảng 3.1: Vị trí việc làm sau khi được tuyển dụng .........................................38
Bảng 3.2: Phép thử Chi-Square về mối quan hệ giữa loại hình doanh nghiệp
và vị trí việc làm...............................................................................................40
Bảng 3.3: Phép thử Chi-Square về mối quan hệ giữa quy mô doanh nghiệp và
vị trí việc làm....................................................................................................41
Bảng 3.4: Tổ chức đào tạo sinh viên mới tốt nghiệp .......................................42
iv
Bảng 3.5: Phép thử Chi-Square về mối quan hệ giữa quy mô doanh nghiệp và
đào tạo bổ sung.................................................................................................43
Bảng 3.6: Tương quan giữa quy mô doanh nghiệp và đào tạo bổ sung ..........44
Bảng 3.7: Thời gian đào tạo sinh viên mới tốt nghiệp sau khi tuyển dụng .....45
Bảng 3.8: Nội dung đào tạo sinh viên mới tốt nghiệp sau khi tuyển dụng......46
Bảng 3.9: Đánh giá mức độ đáp ứng về kiến thức...........................................48
Bảng 3.10: Đánh giá mức độ đáp ứng về kỹ năng...........................................50
Bảng 3.11: Đánh giá mức độ đáp ứng về thái độ.............................................52
Bảng 3.12: Đánh giá mức độ đáp ứng đối với công việc của sinh viên mới tốt
nghiệp...............................................................................................................53
Bảng 3.13: Thời gian tìm việc làm của sinh viên mới tốt nghiệp....................56
Bảng 3.14: Phép thử Chi-Square về mối quan hệ giữa loại hình doanh nghiệp
và mức độ đáp ứng...........................................................................................58
Bảng 3.15: Phép thử Chi-Square về mối quan hệ giữa quy mô doanh nghiệp
và mức độ đáp ứng...........................................................................................58
Bảng 3.16: Tương quan giữa quy mô doanh nghiệp và mức độ đáp ứng đối
với công việc ....................................................................................................59
v
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Tam giác đào tạo nhân lực "trường - sinh viên - doanh nghiệp".....21
Hình 1.2: Tam giác năng lực sinh viên cần có để làm việc cho các doanh nghiệp .21
Hình 1.3: Trường đào tạo năng lực cho sinh viên phù hợp yêu cầu doanh nghiệp .22
Hình 2.1: Số lượng doanh nghiệp được khảo sát.............................................26
Hình 3.1: Vị trí việc làm sau khi được tuyển dụng..........................................38
Hình 3.2: Tổ chức đào tạo sinh viên mới tốt nghiệp........................................42
Hình 3.3: Tương quan giữa quy mô doanh nghiệp và đào tạo bổ sung...........44
Hình 3.4: Thời gian đào tạo sinh viên mới tốt nghiệp sau khi tuyển dụng......45
Hình 3.5: Nội dung đào tạo sinh viên mới tốt nghiệp sau khi tuyển dụng ......47
Hình 3.6: Đánh giá mức độ đáp ứng đối với công việc của sinh viên mới tốt
nghiệp...............................................................................................................53
Hình 3.7: Thời gian tìm việc làm của sinh viên mới tốt nghiệp ......................57
Hình 3.8: Tương quan giữa quy mô doanh nghiệp và mức độ đáp ứng đối với
công việc ..........................................................................................................60
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, khi sự cạnh tranh diễn ra ngày
cànggay gắt thì nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao
đóng vai tròrất quan trọng. Do đó, thời gian gần đây, các nhà nghiên cứu và
hoạch định chính sách đang rất quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực vì đó
là chìa khóa để tăng trưởng, phát triển bền vững, cạnh tranh hiệu quả trong kỷ
nguyên của kinh tế tri thức và toàn cầu hóa kinh tế.
Thị trường lao động khu vực kinh tếtrọng điểm phía Nam, chủ lực là
Thành phố Hồ Chí Minh có nhu cầu nhân lực cao về số lượng và chất lượng.
Theo thống kê và dự báo của Trung tâm hỗ trợ đào tạo và cung ứng nhân lực,
Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong giai đoạn 2010- 2015, với tốc độ tăng chỗ làm
việc mới là 3-3,5%/năm, thành phố sẽcó nhu cầu chung về nhân lực là
280.000 - 300.000 chỗ làm việc/năm (Trần Anh Tuấn, 2010). Ngành công
nghệ thông tinlà một trong những ngành có nhu cầu nhân lực lớn. Theo dữ
liệu của Hội Tin học Thành phố Hồ Chí Minh, hiện nay, mỗi năm, các cơ sở
đào tạo công nghệ thông tin trên cả nước đào tạo được 10.000 sinh viên với
tốc độ tăng trưởng khoảng 10%, trong khi đó nhu cầu nhân lực ngành công
nghệ thông tin hiện tại là 30.000 người(Trần Anh Tuấn, 2010). Do đó, các
doanhnghiệp công nghệ thông tin đangthiếulaođộng mộtcáchtrầmtrọng. Quyết
định 1755/QĐ-TTg, ngày 22/09/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề
án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin và
truyền thông” đã chỉ ra rằng công nghệ thông tin là một ngành mũi nhọn của
quốc gia, ngành có khả năng đem lại nhiều lợi nhuận và thúc đẩy tăng trưởng