Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Mức Độ Ảnh Hưởng Của Ngành Công Nghiệp Mạ Kẽm Đến Môi Trường Nước Ngầm Tại Xã Liên Hiệp Huyện Phúc Thọ Thành Phố Hà Nội
PREMIUM
Số trang
81
Kích thước
2.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1310

Đánh Giá Mức Độ Ảnh Hưởng Của Ngành Công Nghiệp Mạ Kẽm Đến Môi Trường Nước Ngầm Tại Xã Liên Hiệp Huyện Phúc Thọ Thành Phố Hà Nội

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỜI CẢM ƠN

Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ, giúp

đỡ dù ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp từ những ngƣời đi trƣớc. Trong suốt quá

trình từ khi bắt đầu học tập ở giảng đƣờng đại học đến nay, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều

sự quan tâm, giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy cô cũng nhƣ gia đình và bạn bè. Với

lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời cảm ơn trân thành nhất đến quý thầy cô

nghành Khoa học môi trƣờng – trƣờng đại học Lâm nghiệp đã cùng với tri thức và tâm

huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho tôi suốt thời gian học tập tại

trƣờng, giúp tôi trƣởng thành hơn tiếp cận với những kiến thức mới là hành trang cho

tƣơng lai.

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS.Nguyễn Thị Ngọc Bích và

ThS. Nguyễn Thị Bích Hảo, các cô đã tận tình hƣớng dẫn tôi về các phƣơng pháp

nghiên cứu cũng nhƣ có những góp ý, chia sẻ kinh nghiệm khoa học – là cơ sở định

hƣớng cho tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh và thầy cô trong khoa Quản lý rừng và môi

trƣờng đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè đã động viên

giúp đỡ tôi, đó là nguồn động lực giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp.

Tôi xin trân thành cảm ơn!

Hà Nội,ngày tháng năm 2018

Sinh viên

Tạ Thị Thanh Huyền

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.................................................................2

1.1 Tổng quan về nƣớc ngầm ..........................................................................................2

1.2 Sơ lƣợc về công nghê mạ ..........................................................................................3

1.2.1 ông nghệ mạ............................................................................................................3

1.2.1 Hóa chất ngành mạ phổ biến hiện nay ...................................................................4

1.2.3 Lợi ích của công nghệ mạ.......................................................................................5

1.2.4 Ảnh hƣởng của ngành công nghiệp mạ tới môi trƣờng và con ngƣời....................5

1.2 Công nghệ mạ kẽm....................................................................................................8

1.2.1 Công nghệ mạ kẽm.................................................................................................8

1.2.2 Quy trình của công nghệ mạ kẽm...........................................................................9

1.2.3. Độc tính hóa chất đƣợc sử dụng của ngành công nghiệp mạ kẽm......................11

1.2.4. Những tác động của ngành công nghiệp mạ kẽm đối với môi trƣờng nƣớc ...............12

CHƢƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ HỘI...........................................................13

2.1. Vị trí địa lý, truyền thống lịch sử ...........................................................................28

2.3. Tình hình kinh tế - xã hội của xã............................................................................30

2.4. Khát quát về tình hình ô nhiễm hiện nay tại xã Liên Hiệp.....................................30

CHƢƠNG 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢƠNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU...............................................................................................................................14

3.1. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................14

3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................14

3.3. Nội dung nghiên cứu ..............................................................................................14

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................................14

3.4.1. Phƣơng pháp thừa kế tài liệu ...............................................................................14

3.4.2. Phƣơng pháp khảo sát hiện trƣờng và lấy mẫu ...................................................15

3.4.3. Phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm .................................................16

3.4.4. Phƣơng pháo so sánh đánh giá ............................................................................26

3.4.5. Phƣơng pháp Xây dựng bản đồ phân bố không gian ..........................................26

Chƣơng 4 Kết quả nghiên cứu.......................................................................................32

4.1. Mức độ ô nhiễm nƣớc ngầm do ngành công nghiệp mạ kẽm tại xã Liên Hiệp, Phúc

Thọ, Hà Nội ...................................................................................................................32

4.1.1. Phân bố không gian các điểm lấy mẫu ................................................................32

4.1.2. Thực trạng chất lƣợng nƣớc ngầm tại khu vực nghiên cứu.................................33

4.2. Phân bố không gian mức độ ô nhiễm các chất trong nƣớc ngầm của xã Liên Hiệp,

huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây, TP hà Nội và nƣớc thải tại chính khu công nghiệp mạ

kẽm ................................................................................................................................46

4.3. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm tại Xã Liên Hiệp, huyện Phúc

Thọ, TP Hà Nội .............................................................................................................55

4.3.1.Biện pháp kĩ thuật.................................................................................................55

4.3.2.Biện pháp quản lý.................................................................................................58

CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................59

5.1 Kết luận....................................................................................................................59

5.2. Kiến nghị ................................................................................................................60

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................61

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Viết tắt Viết đầy đủ

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

CRT Chất thải rắn

ĐV Đơn vị

CN Công nghiệp

TP Thành phố

IDW Inverse Distance Weighted

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Phát thải chất thải rắn của ngành công nghiệp mạ..........................................6

Bảng 1.2: Sự tác động của ngành công nghiệp mạ đến môi trƣờng không khí..............7

Bảng 1.3: Sự tác động của ngành công nghiệp mạ đến môi trƣờng nƣớc.......................8

Bảng 1.4: Các chất đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp mạ kẽm .......................11

Bảng 1.5: Bảng tổng quan về tác động của nƣớc thải ngành công nghiệp mạ kẽm.....13

Bảng 4.1: Kết quả các chỉ tiêu phân tích trong phòng thí nghiệm ................................33

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: sơ đồ khái quát quá trình mạ kẽm .................................................................10

Hình 1.2: Hình ảnh vệ tinh địa bàn...............................................................................28

Hình 3.1: sơ đồ vị trí lấy mẫu........................................................................................15

Hình 4.1: bản đồ phân bố không gian các điểm lấy mẫu ..............................................32

Hình 4.2: Hàm lƣợng Ni có trong nƣớc ngầm so với QCVN 09/2015/BTNMT ..........35

Hình 4.3:Hàm lƣợng niken có trong nƣớc thải đƣợc so với QCVN 40/2011 ...............35

Hình 4. 4: Hàm lƣợng Pb có trong nƣớc ngầm so với QCVN 09/2015/BTNMT.........36

Hình 4.5: Hàm lƣợng Pb có trong nƣớc thải đƣợc so với QCVN 40/2011...................36

Hình 4.6: Hàm lƣợng Cu có trong nƣớc ngầm so với QCVN 09/2015/BTNMT ........37

Hình 4.7: Hàm lƣợng Cu có trong nƣớc thải đƣợc so với QCVN 40/2011 ..................37

Hình 4.8: Hàm lƣợng As có trong nƣớc ngầm so với QCVN 09/2015/BTNMT.........38

Hình 4.9: Hàm lƣợng As có trong nƣớc thải đƣợc so với QCVN 40/2011..................39

Hình 4.10: Hàm lƣợng Cr có trong nƣớc ngầm so với QCVN 09/2015/BTNMT........39

Hình 4.11: Hàm lƣợng Cr có trong nƣớc thải đƣợc so với QCVN 40/2011 .................40

Hình 4.12: Hàm lƣợng Zn có trong nƣớc ngầm so với QCVN 09/2015/BTNMT........41

Hình 4.13: Hàm lƣợng Zn có trong nƣớc thải đƣợc so với QCVN 40/2011.................41

Hình 4.14: Hàm lƣợng Cd có trong nƣớc ngầm so với QCVN 09/2015/BTNMT .......42

Hình 4.15: Hàm lƣợng Cd có trong nƣớc thải đƣợc so với QCVN 40/2011 ................43

Hình 4.16: Hàm lƣợng Fe có trong nƣớc ngầm so với QCVN 09/2015/BTNMT ........43

Hình 4.17: Hàm lƣợng Fe có trong nƣớc thải đƣợc so với QCVN 40/2011 .................44

Hình 4.18: Hàm lƣợng Xyanua có trong nƣớc thải đƣợc so với QCVN 40/2011.........45

Hình 4.19: Bản đồ nội suy Pb trong nƣớc ngầm. ..........................................................46

Hình 4.20: Bản đồ nội suy Ni trong nƣớc ngầm. ..........................................................47

Hình 4.21: Bản đồ nội suy Cr trong nƣớc ngầm. ..........................................................48

Hình 4.22: Bản đồ nội suy Cu trong nƣớc ngầm...........................................................49

Hình 4.23: Bản đồ nội suy Cd trong nƣớc ngầm...........................................................50

Hình 4.24: Bản đồ nội suy pH trong nƣớc ngầm...........................................................51

Hình 4.25: Bản đồ nội suy Zn trong nƣớc ngầm...........................................................52

Hình 4.26: Bản đồ nội suy As trong nƣớc ngầm...........................................................53

Hình 4.27: Bản đồ nội suy Cu trong nƣớc ngầm...........................................................54

Hình 4.28: Sơ đồ bể lọc nƣơc giếng khoan gia đình .....................................................55

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Môi trƣờng sống- cái nôi của nhân loại đang ngày càng ô nhiễm trầm trọng cùng

với sự phát triển của xã hội. Bảo vệ môi trƣờng là mối quan tâm không chỉ một quốc

gia nào, là nghĩa vụ của toàn cầu và của Việt Nam nói riêng. Quá trình công nghiệp

hóa – hiện đại hóa đất nƣớc làm cho môi trƣờng tại các khu công nghiệp và đô thị lớn

bị suy giảm nghiêm trọng, là mối nguy hại cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc cũng nhƣ

toàn thế dân cƣ trong khu vực. Ô nhiễm môi trƣờng nói chung và ô nhiễm môi trƣờng

nƣớc do nƣớc thải công nghiệp nói riêng là một trong những vấn đề quan trong đặt ra

cho nhiều quốc gia. Cùng với sự phát triển của công nghiệp, môi trƣờng càng ngày

càng tiếp nhận nhiều các yếu tố độc hại. Riêng nguồn nƣớc thải công nghiệp mạ đã có

thành phần gây ô nhiễm trầm trọng nhƣ: crom, niken, đồng, kẽm, xianua, là một trong

những vấn đề đang đƣợc quan tâm của xã hội.

Hiện nay, tại nhiều cơ sở mạ, vấn đề môi trƣờng không đƣợc quan tâm đúng

mức, chất thải sinh ra từ các quá trình sản xuất và sinh hoạt không đƣợc sử lý trƣớc khi

thải ra môi trƣờng gây ô nhiễm môi trƣờng một cách nghiêm trọng. Thành phần của

nƣớc thải theo quy trình chƣa xử lý và xả thẳng ra môi trƣờng có chứa kim loại nặng,

cặn, sơn, dầu nhớt,… đã và đang ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời, ảnh hƣởng ô

nhiễm trực tiếp đến nƣớc mặt và nƣớc ngầm, ảnh hƣởng đến cả quá trình xử lý nƣớc

thải.

Tại xã Liên Hiệp huyện Phúc Thọ thành phố Hà Nội ngƣời dân đang mở các cơ

sở mạ vừa và nhỏ, hầu hết các cơ sở chƣa hệ thống xử lý nƣớc thải đạt chuẩn của

ngành công nghiệp mạ. Xã có tổng số diện tích 424 ha, tổng số dân 2652 ngƣời, số hộ

sản xuất mạ kẽm có 142 hộ trên tổng số 1056 hộ. Để có một cái nhìn cụ thể về các vấn

đề nghiêm trọng của việc không xử lý nƣớc thải mạ trƣớc khi thải ra môi trƣờng, em

xây dựng đề tài: Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của ngành công nghiệp mạ kẽm đến

môi trƣờng nƣớc ngầm tại xã Liên Hiệp huyện Phúc Thọ thành phố Hà Nội.

2

CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan về nƣớc ngầm

Nƣớc ngầm là một dạng nƣớc dƣới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm tích bở

rời nhƣ cặn, sạn, cát bột kết, trong các khe nứt, hang caxtơ dƣới bề mặt trái đất, có thể

khai thác cho các hoạt động sống của con ngƣời".

Theo độ sâu phân bố, có thể chia nƣớc ngầm thành nƣớc ngầm tầng mặt và nƣớc

ngầm tầng sâu. Đặc điểm chung của nƣớc ngầm là khả năng di chuyển nhanh trong các

lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình.

Nƣớc ngầm đƣợc hình thành do nƣớc trên bề mặt ngấm xuống, do không thể ngấm

qua tầng đá mẹ nên trên đó nƣớc sẽ tập trung trên bề mặt, tùy từng kiến tạo địa chất mà nó

hình thành nên các hình dạng khác nhau, nƣớc tập trung nhiều sẽ bắt đầu di chuyển và liên

kết với các khoang, túi nƣớc khác, dần dần hình thành mạch nƣớc ngầm lớn nhỏ, tuy nhiên

việc hình thành nƣớc ngầm phụ thuộc vào lƣợng nƣớc ngấm xuống và phụ thuộc vào lƣợng

nƣớc mƣa và khả năng trữ nƣớc của đất.

Hiện nay nƣớc ngầm đƣợc sử dụng cho khoảng 2 tỉ ngƣời trên thế giới, đƣợc coi

là một trong những nguồn tài nguyên thiên nhiên dễ sử dụng nhất.

Với nƣớc ngầm, con ngƣời đã sử dụng hàng ngàn năm nay phục vụ cho nhu cầu

sinh hoạt và sản xuất. Ƣớc tính, lƣợng sử dụng nƣớc ngầm trên thế giới vào khoảng

982km3 một năm. Trong đó, nƣớc ngầm cung cấp phân nửa lƣợng nƣớc uống trên toàn

cầu, và chiếm giữ 38% lƣợng nƣớc tƣới tiêu.

Riêng tại Việt Nam, nƣớc sử dụng cho sinh hoạt thì 70% nƣớc bề mặt và 30%

nƣớc ngầm. Đồng thời, theo thống kê của Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trƣờng

(Bộ Y tế) năm 2013, nƣớc ta có khoảng 17,2 triệu ngƣời (tƣơng đƣơng 21,5% dân số)

đang sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt từ giếng khoan mà chƣa qua xử lý.

Nƣớc không thể thiếu đƣợc trong đời sống con ngƣời từ sinh hoạt cá nhân cho tới

hoạt động sản xuất. Nhƣng không phải nguồn nƣớc nào cũng sử dụng đƣợc, tùy theo

mục đích sử dụng khác nhau mà yêu cầu hàm lƣợng các chất trong nƣớc phải khác

nhau.

Mặt khác, phần lớn nƣớc thải từ các nhà máy, các cơ sở xi mạ đã đổ trực tiếp vào

cống thoát nƣớc chung hoặc kênh rãnh tự tạo mà không qua xử lý triệt để, đã gây ô

nhiễm cục bộ trầm trọng nguồn nƣớc. Nồng độ chất độc có hàm lƣợng các ion kim

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!