Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá khác biệt giới trong năng lực giải quyết vấn đề của học sinh Việt Nam trong PISA 2012
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC
Hoàng Minh Long
ĐÁNH GIÁ KHÁC BIỆT GIỚI TRONG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH VIỆT NAM TRONG PISA 2012
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội – Năm 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC
Hoàng Minh Long
ĐÁNH GIÁ KHÁC BIỆT GIỚI TRONG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH VIỆT NAM TRONG PISA 2012
Chuyên ngành: Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục
Mã số: 60140120
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thu Hƣơng
Hà Nội – Năm 2015
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn tới: Viện Đảm bảo chất lượng
giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội và các cán bộ, các giảng viên đang công
tác tại Viện đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành
luận văn tốt nghiệp của mình;
Luận văn sẽ không thể được hoàn thành nếu không có sự hướng dẫn
khoa học của TS. Nguyễn Thị Thu Hương, giảng viên của Viện Đảm bảo chất
lượng giáo dục. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới người thầy hướng
dẫn của mình;
Xin được ghi nhận và bày tỏ sự cảm ơn tới Văn phòng PISA Việt Nam,
TS. Lê Thị Mỹ Hà – Giám đốc Văn phòng, và các anh chị em đang công tác
tại Văn phòng đã tạo cơ hội cho tôi được tiếp cận bộ số liệu và những tài liệu
cần thiết về Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA.
Do bản thân cũng có những hạn chế và chưa có nhiều kinh nghiệm
trong nghiên cứu nên luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính
mong nhận được góp ý, bổ sung ý kiến của quý thầy giáo, cô giáo và các bạn
học viên.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề “Đánh giá khác biệt giới trong
năng lực giải quyết vấn đề của hoc̣ sinh Việt Nam trong PISA 2012” hoàn
toàn là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi và chưa được công bố trong
bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác. Trong quá trình thực
hiện luận văn, tôi đã thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên cứu;
các kết quả trình bày trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu, khảo sát của
riêng cá nhân tôi; tất cả các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều
được trích dẫn tường minh, theo đúng quy định.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các
nội dung khác trong luận văn của mình.
Hà Nội, ngày ……… tháng ……. năm 20…..
Tác giả luận văn
1
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................... 4
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. 5
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 8
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................... 8
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ...................................................................... 10
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn......................................................................... 10
3.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................... 10
3.2. Ý nghĩa thực tiễn.................................................................................... 10
4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài........................................................................ 10
5. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................... 10
6. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................. 10
6.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 10
6.2. Khách thể nghiên cứu ............................................................................ 11
6.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 11
7. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu ................................................................... 11
7.1. Phương pháp thu thập thông tin .......................................................... 11
7.2. Phương pháp xử lý số liệu................................................................... 11
8. Cấu trúc của luận văn...................................................................................... 11
CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU.................................................................................................................... 12
1. Khái niệm........................................................................................................ 12
1.1. Năng lực................................................................................................. 12
1.2. Năng lực giải quyết vấn đề .................................................................... 15
1.3. Quan niệm về năng lực GQVĐ trong khảo sát PISA............................ 18
2
2. Khác biệt giới trong kết quả học tập ............................................................... 31
3. Tổng quan các nghiên cứu liên quan .............................................................. 33
3.1. Khác biệt giới trong kết quả học tập của HS......................................... 33
3.2. Đánh giá năng lực GQVĐ ..................................................................... 36
CHƢƠNG 2. PHUƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC NGHIÊN
CỨU.................................................................................................................... 40
1. Bối cảnh nghiên cứu........................................................................................ 40
2. Quy trình khảo sát PISA ................................................................................. 41
3. Quy trình chọn mẫu......................................................................................... 44
4. Bộ công cụ khảo sát ........................................................................................ 46
5. Quy trình xử lý, phân tích dữ liệu................................................................... 47
5.1. Bộ dữ liệu PISA..................................................................................... 47
5.2. Điểm Plausible value ............................................................................. 48
5.3. Công cụ phân tích PISA......................................................................... 50
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ........................... 53
1. Khác biệt giới về năng lực giải quyết vấn đề trong lĩnh vực Toán học .......... 53
1.1. Đánh giá chung về năng lực GQVĐ của học sinh Việt Nam trong lĩnh
vực Toán học................................................................................................. 53
1.2. Đánh giá khác biệt giới về năng lực GQVĐ trong lĩnh vực Toán học.. 56
2. Khác biệt giới về năng lực giải quyết vấn đề trong lĩnh vực Đọc hiểu .......... 59
2.1. Đánh giá chung về năng lực GQVĐ của HS Việt Nam trong lĩnh vực
Đọc hiểu ........................................................................................................ 59
2.2. Đánh giá khác biệt giới về năng lực GQVĐ trong lĩnh vực Đọc hiểu .. 61
3. Khác biệt giới về năng lực giải quyết vấn đề trong lĩnh vực Khoa học ......... 64
3
3.1. Đánh giá chung về năng lực GQVĐ của HS Việt Nam trong lĩnh vực
Khoa học ....................................................................................................... 64
3.2. Đánh giá khác biệt giới về năng lực GQVĐ trong lĩnh vực Khoa học . 67
4. Đánh giá chung.............................................................................................. 71
KẾT LUẬN........................................................................................................ 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 74
PHỤ LỤC........................................................................................................... 79
4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo
2. HS : HS
3. OECD : Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
4. GQVĐ : Giải quyết vấn đề
4. PISA : Chương trình đánh giá HS quốc tế
6. KQHT : Kết quả học tập
7. TNKQ : Trắc nghiệm khách quan
8. TB : Trung bình
5
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Các khía cạnh đánh giá trong lĩnh vực Toán học PISA................. 20
Bảng 1.2. Các mức độ (Levels) đánh giá năng lực GQVĐ lĩnh vực Toán học
trong PISA....................................................................................................... 21
Bảng 1.3. Các khía cạnh đánh giá trong lĩnh vực Đọc hiểu PISA ................. 23
Bảng 1.4. Các mức độ (Levels) đánh giá năng lực GQVĐ lĩnh vực Đọc hiểu
trong PISA....................................................................................................... 24
Bảng 1.5. Các mức độ (Levels) đánh giá năng lực GQVĐ lĩnh vực Khoa học
trong PISA....................................................................................................... 29
Bảng 1.6. Phân biệt giữa Giới và Giới tính .................................................... 33
Bảng 2.1. Lĩnh vực khảo sát chính tại các kỳ PISA........................................ 40
Bảng 2.2. Các nhóm trường sau khi phân tầng............................................... 44
Bảng 2.3. Cấu trúc bộ đề thi năm 2012 của Việt Nam................................... 46
Bảng 3.1: Điểm TB HS Nam và Nữ lĩnh vực Toán ....................................... 55
Bảng 3.2. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ theo Miền ............................... 56
Bảng 3.3. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ theo loại hình trường.............. 57
Bảng 3.4. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ theo vị trí trường đóng ........... 58
Bảng 3.5. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Đọc hiểu theo Miền . 61
Bảng 3.6. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Đọc hiểu theo
Loại hình trường.............................................................................................. 63
Bảng 3.7. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ theo Vị trí trường ................... 64
Bảng 3.8. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Khoa học theo Miền. 67
Bảng 3.9. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Khoa học theo Loại
hình trường ...................................................................................................... 69
Bảng 3.10. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Khoa học theo Vị trí
trường .............................................................................................................. 70