Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá của cán bộ công chức về chất lượng quản trị hành chính công cấp tỉnh tại Long An
PREMIUM
Số trang
101
Kích thước
1.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1213

Đánh giá của cán bộ công chức về chất lượng quản trị hành chính công cấp tỉnh tại Long An

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRẦN MAI NHÂN

ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VỀ

CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH

CÔNG CẤP TỈNH TẠI LONG AN

Chuyên ngành: Kinh tế học

Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THANH NGUYÊN

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Đánh giá của cán bộ, công chức về chất lượng

quản trị hành chính công cấp tỉnh tại Long An” là bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam

đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố

hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận

văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các

trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

TP. Hồ Chí Minh, năm 2016

Trần Mai Nhân

ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thanh Nguyên đã truyền đạt cho

tôi nhiều kiến thức và hướng dẫn khoa học của luận văn. Thầy đã tận tình hướng dẫn,

định hướng nghiên cứu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian qua để tôi

hoàn thành luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Đào tạo Sau đại học trường Đại

học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức và quan

tâm tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tất cả quý Thầy, Cô trường Đại học Mở Thành

phố Hồ Chí Minh, những người bạn, đồng nghiệp và người thân đã tận tình hỗ trợ,

góp ý, động viên và chia sẽ với tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện nghiên

cứu luận văn.

Xin kính chúc quý Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp và người thân sức khỏe,

hạnh phúc và thành công.

Xin trân trọng cám ơn!

iii

TÓM TẮT

Thời gian qua, nước ta đã có những cải cách quan trọng nhằm cải thiện môi

trường kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế. Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh quốc

gia của Việt Nam được các tổ chức quốc tế đánh giá và xếp hạng ở mức thấp hơn so

với nhiều nước trong khu vực, ở mức trung bình thấp so với các nước ASEAN. Nhiều

nguyên nhân ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của quốc gia, trong đó vướng mắc

quan trọng nhất đó là hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nước chậm được cải thiện.

Cùng với sự chuyển mình đi lên của đất nước, Long An có nhiều nổ lực vươn

lên để phát triển kinh tế, xã hội; giữ vững an ninh, chính trị; đẩy mạnh cải cách hành

chính nhằm phục vụ người dân ngày một tốt hơn. Mặc dù đạt được nhiều kết quả tích

cực, thực tiễn cho thấy Long An phát triển chưa bền vững, còn nhiều tồn tại, hạn chế

cần khắc phục nhất là trong lĩnh vực cải cách hành chính: giải quyết công việc cho tổ

chức, công dân ở một số cơ quan, đơn vị còn hồ sơ trễ hẹn; chưa tuân thủ đầy đủ quy

trình; còn đặt thêm giấy tờ ngoài quy định thủ tục hành chính…

Nghiên cứu này đề cập đến vấn đề xác định các nhân tố và mức độ tác động

của các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản trị hành chính công cấp tỉnh tại Long

An, thông qua đánh giá của cán bộ, công chức đang công tác tại các cơ quan và địa

phương trong tỉnh Long An.

Nghiên cứu được thực hiện qua hai giai đoạn, nghiên cứu định tính và nghiên

cứu định lượng, trên cơ sở mô hình nghiên cứu được xây dựng để lượng hóa ảnh

hưởng của các nhân tố đến chất lượng quản trị hành chính công của tỉnh Long An.

Đề tài sử dụng phần mềm SPSS để phân tích dữ liệu khảo sát theo mô hình hồi quy

tuyến tính bội. Kết quả hồi quy cho thấy các biến độc lập đưa vào mô hình đều có ý

nghĩa thống kê, với độ tin cậy lên đến 99%. Mô hình nghiên cứu giải thích được

76,8% sự khác biệt của biến phụ thuộc chất lượng quản trị hành chính công cấp tỉnh

tại Long An.

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................... ii

TÓM TẮT ..........................................................................................................................iii

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ...................................................................................vii

DANH MỤC BẢNG....................................................................................................... viii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................................ix

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ................................................................................................1

1.1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu ...............................................................................................3

1.3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................3

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................4

1.5. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................4

1.6. Điểm khác biệt của nghiên cứu .............................................................................4

1.7. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu..........................................................................4

1.8. Kết cấu của luận văn...............................................................................................5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................................6

2.1. Các khái niệm ..........................................................................................................6

2.1.1. Khu vực tư ........................................................................................................6

2.1.2. Khu vực công....................................................................................................6

2.1.3. Hàng hóa, dịch vụ công..................................................................................7

2.1.4. Hành chính .......................................................................................................8

2.1.5. Hành chính công..............................................................................................8

2.1.6. Thủ tục hành chính..........................................................................................9

2.1.7. Quản lý hành chính công truyền thống...................................................... 10

2.1.8. Quản trị công mới (hành chính phát triển)............................................... 12

2.1.9. Cán bộ, công chức, viên chức..................................................................... 14

2.2. Các nghiên cứu trước ........................................................................................... 15

2.2.1. Nghiên cứu trong nước ................................................................................ 15

2.2.1.1. Mô hình cải cách hành chính tại thành phố Hồ Chí Minh.............. 15

2.2.1.2. Mô hình xây dựng cơ cấu cán bộ, công chức cơ quan chuyên môn

thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh của tỉnh Bắc Ninh ................... 16

2.2.1.3. Mô hình xây dựng hệ thống thông tin đô thị thành phố Đà Lạt ..... 17

2.2.1.4. Các nghiên cứu liên quan đến nghiên cứu của đề tài tại Long An 18

2.2.2. Nghiên cứu ngoài nước................................................................................ 18

2.2.2.1. Mô hình tái cấu trúc hệ thống hành chính ........................................ 18

v

2.2.2.2. Mô hình của New Zealand................................................................... 19

2.2.2.3. Mô hình của Boyne............................................................................... 20

2.2.2.4. Mô hình quản lý công của Singapore................................................ 21

2.3. Các nghiên cứu khảo sát tại Việt Nam có liên quan đến quản trị hành chính

công cấp tỉnh................................................................................................................. 22

2.3.1. Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh tại Việt Nam..... 22

2.3.2. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.......................................................... 24

2.4. Điểm khác biệt của nghiên cứu này với các nghiên cứu trước....................... 25

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU..................................................................... 27

3.1. Địa bàn nghiên cứu .............................................................................................. 27

3.2. Mẫu nghiên cứu và phương pháp thu thập dữ liệu .......................................... 27

3.3. Phương pháp và quy trình nghiên cứu............................................................... 28

3.3.1. Nghiên cứu sơ bộ .......................................................................................... 29

3.3.2. Nghiên cứu chính thức................................................................................. 30

3.4. Giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu................................................. 30

3.4.1. Giả thuyết nghiên cứu.................................................................................. 30

3.4.2. Mô hình nghiên cứu đề nghị........................................................................ 31

3.5. Định nghĩa các biến ............................................................................................. 31

3.5.1. Cơ sở vật chất ............................................................................................... 31

3.5.2. Nguồn nhân lực – Cán bộ, công chức, viên chức..................................... 32

3.5.3. Đạo đức nghề nghiệp................................................................................... 33

3.5.4. Quy trình, thủ tục hành chính..................................................................... 34

3.5.5. Hiệu quả quản trị hành chính công............................................................ 34

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................. 36

4.1. Thông tin mẫu nghiên cứu .................................................................................. 36

4.1.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 36

4.1.2. Tình trạng cư trú........................................................................................... 37

4.1.3. Về giới tính, độ tuổi...................................................................................... 38

4.1.4. Về tình trạng hộ gia đình............................................................................. 38

4.2. Thống kê mô tả các biến...................................................................................... 39

4.2.1. Đơn vị liên hệ gần nhất................................................................................ 39

4.2.2. Đơn vị cần cải thiện hiệu quả quản lý hành chính................................... 39

4.2.3. Các dịch vụ sử dụng..................................................................................... 40

4.2.3.1. Dịch vụ cấp tỉnh.................................................................................... 40

4.2.3.2. Thời gian và số lần sử dụng................................................................ 41

4.2.3.3. Các công tác hành chính công cần cải thiện .................................... 42

vi

4.2.4. Các đơn vị được đánh giá hành chính công ............................................. 43

4.2.5. Các biến quan sát chất lượng quản trị hành chính công ........................ 44

4.2.6. Các biến độc lập ảnh hưởng đến quản trị hành chính công................... 48

4.2.7. Biến phụ thuộc “Chất lượng (hiệu quả) quản trị hành chính công”..... 49

4.3. Kiểm định thang đo.............................................................................................. 50

4.4. Phân tích tương quan ........................................................................................... 53

4.5. Các kiểm định mô hình hồi quy ......................................................................... 53

4.5.1. Kiểm định độ phù hợp của mô hình ........................................................... 54

4.5.2. Kiểm định phần dư....................................................................................... 55

4.5.3. Kiểm định đa cộng tuyến............................................................................. 55

4.6. Kết quả mô hình hồi quy ..................................................................................... 56

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................................ 59

5.1. Kết luận ................................................................................................................. 59

5.2. Khuyến nghị.......................................................................................................... 59

5.2.1. Cải cách thủ tục hành chính........................................................................ 59

5.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực........................................................ 60

5.2.3. Tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ hành chính công.............. 60

5.3. Hạn chế và đề xuất cho nghiên cứu tiếp theo ................................................... 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 62

PHỤ LỤC.......................................................................................................................... 66

PHỤ LỤC 1 .................................................................................................................. 66

PHỤ LỤC 2 .................................................................................................................. 67

PHỤ LỤC 3 .................................................................................................................. 73

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ

Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu ...................................................................................... 28

Hình 3.2. Mô hình nghiên cứu ........................................................................................ 31

Hình 4.1. Thông tin vị trí việc làm của cán bộ, công chức, viên chức ...................... 36

Hình 4.2. Trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức, viên chức ........................... 37

Hình 4.3. Nơi cư trú của cán bộ, công chức, viên chức............................................... 37

Hình 4.4. Thông tin về độ tuổi cán bộ, công chức, viên chức .................................... 38

Hình 4.5. Thông tin về hộ nghèo .................................................................................... 38

Hình 4.6. Thông tin về thời gian sử dụng dịch vụ ........................................................ 41

Hình 4.7. Thông tin về số lần sử dụng dịch vụ.............................................................. 42

Hình 4.8. Biểu đồ phân phối phần dư biến phụ thuộc.................................................. 55

viii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Chỉ số PAPI của Long An từ 2011 – 2015................................................23

Bảng 2.2. Chỉ số PCI của Long An từ 2007 – 2015 ..................................................25

Bảng 3.1. Các biến quan sát cho nhân tố “Cơ sở vật chất” .......................................32

Bảng 3.2. Các biến quan sát cho nhân tố “Nguồn nhân lực”....................................33

Bảng 3.3. Các biến quan sát cho nhân tố “Đạo đức nghề nghiệp” ...........................34

Bảng 3.4. Các biến quan sát cho nhân tố “Quy trình, thủ tục hành chính” .............34

Bảng 3.5. Các biến quan sát cho hiệu quả quản trị hành chính công.......................35

Bảng 4.1. Các đơn vị liên hệ gần đây nhất ..................................................................39

Bảng 4.2. Các đơn vị cần cải thiện hiệu quả................................................................40

Bảng 4.3. Các dịch vụ sử dụng tại các sở, ngành tỉnh................................................40

Bảng 4.4. Công tác hành chính cần cải thiện hiệu quả...............................................42

Bảng 4.5. Đơn vị được chọn đánh giá chất lượng hành chính công ........................43

Bảng 4.6. Điểm đánh giá tập trung...............................................................................44

Bảng 4.7. Thống kê mô tả tổng hợp các biến quan sát..............................................46

Bảng 4.8. Thống kê mô tả các biến độc lập.................................................................49

Bảng 4.9. Thống kê mô tả biến phụ thuộc...................................................................50

Bảng 4.10. Hệ số Cronbach’s Alpha ...........................................................................51

Bảng 4.11. Ma trận hệ số tương quan .........................................................................53

Bảng 4.12. Các hệ số xác định mô hình hồi quy .......................................................54

Bảng 4.13. Hệ số phương sai của hồi quy tuyến tính.................................................54

Bảng 4.14. Hệ số hồi quy .............................................................................................56

ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Tiếng Việt

- CBCC: Cán bộ, công chức

- CBCCVC: Cán bộ, công chức, viên chức

- CSVC: Cơ sở vật chất

- ĐĐNN: Đạo đức nghề nghiệp

- HCC: Hành chính công

- HQQTHC: Hiệu quả quản trị hành chính

- QTTT: Quy trình thủ tục

- UBND: Ủy ban nhân dân

Tiếng Anh

- AEC (ASEAN Economic Community): Cộng đồng kinh tế ASEAN

- GIS (Geographic Information System): Hệ thống thông tin địa lý

- NPM (New public Management): Quản lý công mới

- OECD (Organization for Economic Co-operation and Development): Tổ chức Hợp

tác và Phát triển Kinh tế

- PAPI (Public Administration Performance Index): Chỉ số hiệu quả quản trị và hành

chính công cấp tỉnh ở Việt Nam

- PCI (Provincial Competitiveness Index): Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

- TPP (Trans-Pacific Partnership Agreement): Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình

Dương

- WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thương mại Thế giới

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!