Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của hỗn hợp chủng vi khuẩn khử sulfate nhằm ứng dụng xử lý nước thải ô nhiễm chì ở Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT
----------
TRẦN KIM GIANG
ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SINH TRƯỞNG
CỦA HỖN HỢP CHỦNG VI KHUẨN KHỬ SULFATE NHẰM
ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Ô NHIỄM CHÌ Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội, tháng 12 năm 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT
----------
TRẦN KIM GIANG
ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SINH TRƯỞNG
CỦA HỖN HỢP CHỦNG VI KHUẨN KHỬ SULFATE NHẰM
ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Ô NHIỄM CHÌ Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành : Vi sinh vật
Mã số : 60420103
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Người hướng dẫn: TS. Kiều Thị Quỳnh Hoa
Hà Nội, tháng 12 năm 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Để đảm bảo tính trung thực của luận văn, tôi xin cam đoan:
Luận văn “Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của hỗn
hợp chủng vi khuẩn khử sulfate nhằm ứng dụng xử lý nước thải ô nhiễm chì
ở Việt Nam” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, thực hiện dưới sự hướng
dẫn của TS. Kiều Thị Quỳnh Hoa. Các kết quả trình bày trong luận văn là trung
thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào trước đây.
Hà Nội, ngày 12/ 12/ 2014
Học viên
Trần Kim Giang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN !
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy giáo, cô giáo Viện sinh thái và Tài
nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tận tình
truyền đạt kiến thức và
tạo mọi điều kiện cho tôi được học tập, rèn luyện và
tu
dưỡng đạo đức trong 2 năm học tập. Kiến thức tiếp thu được trong quá
trình
học tập giúp tôi hoàn thành tốt luận văn này.
Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Kiều Thi ̣Quỳnh Hoa, phó Trưởng
phòng Phòng Vi sinh vật dầu mỏ, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa
học và Công nghệ Việt Nam, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình nghiên cứu để hoàn thành tốt luận văn này. Em xin cảm ơn các cán bộ
Phòng Vi sinh vật dầu mỏ, Viện Công nghệ Sinh học đã khuyến khích và tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi thực tập tại đây.
Tôi xin tỏ lòng biết ơn tới gia đình và bạn bè, những người thân yêu nhất
đã luôn bên cạnh động viên, chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong
cuộc sống và học tập.
Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2014
Học viên
Trần Kim Giang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU......................................................................................................... 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN........................................................................... 3
1.1. Ô nhiễm kim loại nặng......................................................................... 3
1.1.1. Nguồn thải của kim loại nặng .......................................................... 3
1.1.2. Tính độc của kim loại nặng.............................................................. 3
1.1.3. Ô nhiễm chì ..................................................................................... 7
1.2. Các phương pháp xử lý kim loại nặng ................................................ 12
1.2.1. Phương pháp hóa học....................................................................... 13
1.2.2. Phương pháp hóa lý ......................................................................... 14
1.2.3. Phương pháp sinh học..................................................................... 14
1.3. Xử lý kim loại nặng bằng vi khuẩn khử sulfate (KSF)....................... 16
1.3.1. Đặc điểm của vi khuẩn khử sulfate .................................................. 16
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng của vi khuẩn khử sulfate ....... 18
1.3.3. Nguyên lý của phương pháp loại chì bằng vi khuẩn khử sulfate....... 21
1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước......................................... 21
1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ................................................... 21
1.4.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam.................................................... 22
CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 25
2.1.Vật liệu................................................................................................... 25
2.1.1.Vi khuẩn khử sulfate......................................................................... 25
2.1.2.Môi trường và điều kiện nuôi cấy vi khuẩn KSF............................... 25
2.1.3.Hóa chất............................................................................................ 26
2.1.4.Máy móc thiết bị............................................................................... 27
2.2. Phương pháp nghiên cứu..................................................................... 27
2.2.1. Xác định số lượng vi khuẩn KSF trong mẫu bằng phương pháp pha
loãng tới hạn......................................................................................................27
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
2.2.2. Sàng lọc và lựa chọn hỗn hợp chủng vi khuẩn KSF có khả năng chống
chịu chì cao................................................................................................ 28
2.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của pH tới sinh trưởng và hiệu quả loại chì
của hỗn hợp chủng vi khuẩn KSF lựa chọn................................................ 28
2.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự sinh trưởng của hỗn hợp
chủng vi khuẩn KSF lựa chọn.................................................................... 28
2.2.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn carbon tới sinh trưởng của hỗn hợp
chủng vi khuẩn KSF lựa chọn.................................................................... 29
2.2.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của chì tới sinh trưởng của hỗn hợp chủng vi
khuẩn KSF lựa chọn .................................................................................. 29
2.2.7. Các phương pháp phân tích.............................................................. 30
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................... 32
3.1. Nuôi cấy làm giàu các hỗn hợp chủng vi khuẩn KSF từ các mẫu bùn
và nước nhiễm chì ....................................................................................... 32
3.2. Sàng lọc và lựa chọn hỗn hợp chủng vi khuẩn KSF có khả năng
chống chịu chì cao ....................................................................................... 32
3.3. Hình thái tế bào hỗn hợp chủng vi khuẩn DM10 dưới kính hiển vi
điện tử quét.................................................................................................. 35
3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của pH tới sự sinh trưởng của hỗn hợp chủng
DM10 ........................................................................................................... 35
3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới sinh trưởng của hỗn hợp
chủng DM10 ................................................................................................ 37
3.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn carbon tới sự sinh trưởng của hỗn
hợp chủng DM10......................................................................................... 38
3.6.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ ethanol/SO4
2-
tới sinh trưởng của hỗn hợp chủng
DM10 ........................................................................................................ 38
3.6.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ lactate/SO4
2-
tới sự sinh trưởng của hỗn hợp
chủng DM10.............................................................................................. 40