Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Phân Bón Đến Tỷ Lệ Sống Và Sinh Trưởng Của Cây Thanh Thất Ailanthus Triphysa Dennst Alston Tại Trung Tâm Khoa Học Lâm Nghiệp Vùng Trung Tâm Bắc Bộ
PREMIUM
Số trang
76
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1234

Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Phân Bón Đến Tỷ Lệ Sống Và Sinh Trưởng Của Cây Thanh Thất Ailanthus Triphysa Dennst Alston Tại Trung Tâm Khoa Học Lâm Nghiệp Vùng Trung Tâm Bắc Bộ

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo đại học tại trƣờng Đại Học Lâm

Nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện cho sinh viện tiếp cận thực tế, củng cố, hoàn

thiện kiến thức đã học và đánh giá chất lƣợng học tập của mỗi sinh viên sau

mỗi khóa học theo mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng, đƣợc sự cho phép của

Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại Học Lâm Nghệp Việt Nam, Ban Chủ Nhiệm

Khoa Lâm Học và Bộ Môn Lâm Sinh, tôi tiến hành thực hiện chuyên đề tốt

nghiệp: “Đánh giá ảnh hƣởng của phân bón đến tỷ lệ sống và sinh trƣởng

của cây Thanh Thất (Ailanthus triphysa (Dennst) Alston) tại trung tâm

Khoa học Lâm nghiệp vùng trung tâm Bắc Bộ”.

Trong quá trình thực hiện khóa luận, ngoài sự nỗ lực của bản thân, còn

có sự hƣớng dẫn tận tình của Thạc Sĩ Trần Thị Yến cùng với sự giúp đỡ của

các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, cán bộ công nhân viên tại

Trung Tâm Khoa Học Lâm Nghiệp Vùng Trung Tâm Bắc Bộ đã tạo điều kiện

thuận lợi cho tôi thực hiện khóa luận.

Nhân dịp này, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô

giáo trong nhà trƣờng, Khoa Lâm Học, Bộ Môn Lâm Sinh và đặc biệt là cô

giáo – Thạc Sĩ Trần Thị Yến đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thiện khóa luận tốt

nghiệp này.

Trong thời gian thực hiện khóa luận, mặc dù đã có nhiều cố gắng

nhƣng do thời gian, trình độ và kiến thức thực tế còn hạn chế, lần đầu làm

quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận không tránh khỏi

những thiếu sót nhất định. Vì vậy, tôi kính mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, những

ý kiến đóng góp quý báo của các thầy cô giáo và các bạn để bài khóa luận của

tôi đƣợc hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!.

Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2018

Sinh viên thực hiện

Thào Mí Dình

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................i

MỤC LỤC......................................................................................................... 2

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ ĐƠN VỊ SỬ DỤNG.......................... 4

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1

PHẦN 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................................... 3

1.1. Một số đặc điểm sinh học và sinh thái học của loài Thanh Thất............... 3

1.1.1. Đặc điểm sinh học của loài Thanh Thất (Ailanthus triphysa (Dennst)

Alston)............................................................................................................... 3

1.1.2. Đặc điểm sinh thái học của loài Thanh Thất (Ailanthus triphysa

(Dennst) Alston)................................................................................................ 4

1.2. Tình hình nghiên cứu về loài Thanh thất trên thế giới và Việt Nam......... 5

1.2.1. Tình hình nghiên cứu về loài Thanh thất trên thế giới............................ 5

1.2.2. Tình hình nghiên cứu về loài Thanh Thất tại Việt Nam......................... 9

PHẦN 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU................................................................................................ 13

2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 13

2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 13

2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 13

2.3.1. Điều tra đặc điểm về đất tại các công thức thí nghiệm......................... 13

2.3.2. Đánh giá ảnh hƣởng của phân bón đến tỷ lệ sống của Thanh thất. ...... 13

2.3.3. Đánh giá ảnh hƣởng của phân bón đến sinh trƣởng của rừng Thanh thất

......................................................................................................................... 14

2.3.4. Đánh giá ảnh hƣởng của phân bón đến chất lƣợng của rừng Thanh thất

......................................................................................................................... 14

2.3.5. Một số đề xuất trong việc đánh giá ảnh hƣởng của phân bón đến tỷ lệ

sống và sinh trƣởng của Thanh Thất............................................................... 14

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 14

2.4.1. Phƣơng pháp ngoại nghiệp.................................................................... 14

2.4.2. Phƣơng pháp nội nghiệp. ...................................................................... 17

PHẦN 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU................................................................................................ 19

3.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................... 19

3.1.1. Vị trí địa lý. ........................................................................................... 19

3.1.2. Địa hình, địa mạo. ................................................................................. 24

3.1.3. Khí hậu, thủy văn. ................................................................................. 20

3.1.4. Các tài nguyên rừng. ............................................................................. 21

3.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội....................................................... 22

3.2.1. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế................................................ 22

3.2.2. Dân số, lao động, việc làm.................................................................... 24

3.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng....................................................... 25

3.3. Nhận xét và đánh giá chung..................................................................... 27

3.3.1. Thuận lợi. .............................................................................................. 27

3.3.2. Khó khăn. .............................................................................................. 32

3.4. Một số thông tin về các mô hình nghiên cứu........................................... 28

PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................... 29

4.1. Hiện trạng đất tại các công thức thí nghiệm. ........................................... 29

4.2. Ảnh hƣởng của phân bón đến tỷ lệ sống của Thanh thất......................... 30

4.3. Ảnh hƣởng của phân bón đến sinh trƣởng của rừng trồng Thanh Thất... 33

4.3.1. Đánh giá sinh trƣởng, tăng trƣởng về đƣờng kính gốc (Doo). ............. 33

4.3.2. Đánh giá sinh trƣởng, tăng trƣởng về chiều cao vút ngọn (Hvn). ........ 38

4.3.3. Đánh giá sinh trƣởng về đƣờng kính tán (Dt) của rừng trồng Thanh

Thất.................................................................................................................. 40

4.4. Ảnh hƣởng của phân bón đến chất lƣợng rừng trồng Thanh Thất........... 44

4.5. Một số đề xuất trong việc đánh giá ảnh hƣởng của phân bón đến tỷ lệ

sống và sinh trƣởng của Thanh Thất tại khu vực nghiên cứu......................... 47

PHẦN 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ....................................... 48

5.1. Kết luận. ................................................................................................... 48

5.2. Tồn tại. ..................................................................................................... 49

5.3. Kiến nghị.................................................................................................. 50

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

PHỤ BIỂU

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ ĐƠN VỊ SỬ DỤNG

Stt

Kí hiệu viết tắt, đơn

vị sử dụng Giải nghĩa

1 OTC Ô tiêu chuẩn

2 Đƣờng kính gốc (cm)

3 Đƣờng kính 1.3 (cm)

4 Chiều cao vút ngọn (m)

5 Dt Đƣờng kính tán (cm)

6 T Tốt

7 X Xấu

8 TB Trung bình

9 ∆ Tăng trƣởng bình quân chung

10 Xtb Giá trị trung bình

11 S Phƣơng sai

12 S% Hệ số biến động

13 X% Tỷ lệ cây tƣơng ứng với số cây xấu, tốt, trung

bình.

14 CTBP Công thức bón phân

15 CTTN Công thức thí nghiệm

16 MH 1 Mô hình 1 ( không bón phân)

17 MH 2 Mô hình 2

18 MH 3 Mô hình 3

19 MH 4 Mô hình 4

20 TTKH Trung Tâm Khoa Học

21 Đ/c Đối chứng

22 TCVN8927: 2013 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN8927: 2013

23 TCVN4046: 1985 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN4046:1985

DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1. Bảng tổng hợp về hiện trạng đất tại các công thức thí nghiệm. .............29

Bảng 4.2. Tỷ lệ sống của cây Thanh Thất ở tuổi 3 tại các công thức thí nghiệm

bón phân khác nhau. ....................................................................................................31

Bảng 4.3. Sinh trƣởng và tăng trƣởng D00 của rừng trồng Thanh Thất tại tuổi 3.34

Bảng 4.4. Kiểm định Kruskal wallis cho sinh trƣởng D00 của Thanh Thất tại các

mô hình thí nghiệm. .....................................................................................................36

Bảng 4.5. Sinh trƣởng và tăng trƣởng Hvn của rừng trồng Thanh Thất tại tuổi 3..38

Hình 4.3: Biểu đồ về sinh trƣởng và tăng trƣởng bình quân chung Hvn rừng trồng

Thanh Thất tại tuổi 3....................................................................................................38

Bảng 4.6. Kiểm định Kruskal wallis cho sinh trƣởng Hvn của Thanh Thất tại tuổi 3

ở các mô hình thí nghiệm............................................................................................40

Bảng 4.7. Sinh trƣởng và tăng trƣởng Dt của rừng trồng Thanh Thất tại tuổi 3. . 41

Bảng 4.8. Kiểm định Kruskal wallis cho Dt

theo công thức bốn phân rừng

trồng Thanh Thất tại tuổi 3.............................................................................. 43

Bảng 4.9.Tổng hợp chất lƣợng rừng trồng Thanh Thất tại tuổi 3................... 44

DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1: Tỷ lệ sống của cây Thanh Thất tuổi 3 ở các mô hình thí nghiệm... 32

Hình 4.2. Biểu đồ về sinh trƣởng, tăng trƣởng bình quân chung D00 rừng trồng

Thanh Thất tại tuổi 3....................................................................................... 34

Hình 4.4: Biểu đồ về sinh trƣởng và tăng trƣởng bình quân chung Dt rừng

trồng Thanh Thất tại tuổi 3.............................................................................. 41

Hình 4.5: Biểu đồ về chất lƣợng sinh trƣởng của rừng trồng Thanh Thất tại tuổi 3 ở

mô hình 1.......................................................................................................... 45

Hình 4.6: Biểu đồ về chất lƣợng sinh trƣởng của rừng trồng Thanh Thất tại

tuổi 3 ở mô hình 2 . ......................................................................................... 45

Hình 4.7: Biểu đồ về chất lƣợng sinh trƣởng của rừng trồng Thanh Thất tại tuổi 3 ở

mô hình 3.......................................................................................................... 46

Hình 4.8: Biểu đồ về chất lƣợng sinh trƣởng của rừng trồng Thanh Thất tại tuổi 3 ở

mô hình 4.......................................................................................................... 46

DANH MỤC ẢNH

Ảnh 1.1: Ảnh hoa và lá Thanh Thất - Ailanthus Triphysa ............................... 4

Ảnh 1.2: Ảnh về Thanh Thất – Ailanthus triphysa........................................... 6

Ảnh 4.1: Phẫu diện đất tại khu vực nghiên cứu.............................................. 30

Ảnh 4.2: Sinh trƣởng về của rừng trồng Thanh Thất tại tuổi 3 mô hình 1

......................................................................................................................... 37

Ảnh 4.4: Cây Thanh Thất ở............................................................................. 37

Ảnh 4.5: Cây Thanh Thất ở mô hình 3 ........................................................... 37

Ảnh 4.6: Cây Thanh Thất ở mô hình 4 ........................................................... 37

Ảnh 4.7: Đo đƣờng kính tán (Dt) của rừng trồng Thanh Thất Tại tuổi 3 ở mô

hình 1............................................................................................................... 43

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!