Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Nước Thải Làng Nghề Tái Chế Nhôm Đến Chất Lượng Môi Trường Nước Mặt Tại Thôn B Ình Yên Xã Nam Thanh Huyện Nam Trực Tỉnh Nam Định
PREMIUM
Số trang
77
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1416

Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Nước Thải Làng Nghề Tái Chế Nhôm Đến Chất Lượng Môi Trường Nước Mặt Tại Thôn B Ình Yên Xã Nam Thanh Huyện Nam Trực Tỉnh Nam Định

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ

TÁI CHẾ NHÔM ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

NƯỚC MẶT TẠI THÔN BÌNH YÊN, XÃ NAM THANH,

HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

MÃ SỐ: 7850101

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Thái Thị Thúy An

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Ly

Mã sinh viên : 1653150190

Lớp : 61-QLTN&MT

Khoá học : 2016 – 2020

Hà Nội, 2020

i

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu, tôi luôn nhận

được sự quan tâm của nhà trường, sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn

bè và gia đình.

Đến nay bài khóa luận tốt nghiệp đã hoàn thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu

sắc đến cô giáo ThS. Thái Thị Thúy An, người hướng dẫn khoa học và đã tận tình

giúp đỡ, động viên, chỉ dẫn tôi thực hiện, hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu Nhà trường, Khoa Quản lý Tài

nguyên rừng và Môi trường – Trường Đại học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ

cho tôi được tham gia và hoàn thành khoá đào tạo này.

Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của cô Nguyễn Thị Ngọc Bích cùng

các thầy cô giáo khác đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình phân tích

tại Trung tâm thí nghiệm và thực hành Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi

trường. Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến Ủy ban nhân dân Xã Nam Thanh đã

tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thành bài khóa luận của mình.

Mặc dù đã có nhiều nỗ lực, nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu

sót trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng

góp quý báu của các thầy cô giáo, bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng tôi kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe và thành công trong

sự nghiệp cao quý.

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2020

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Ly

ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................i

MỤC LỤC.............................................................................................................ii

BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................iv

DANH MỤC BẢNG............................................................................................. v

DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................... vi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ....................................................................................... vi

ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................... 3

1.1.Tổng quan làng nghề Việt Nam...................................................................... 3

1.1.1. Lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam....................................................... 3

1.1.2. Khái niệm làng nghề ................................................................................... 5

1.1.3. Vai trò của các làng nghề............................................................................ 7

1.2.Thực trạng môi trường ở các làng nghề tái chế kim loại................................ 8

1.3.Nghiên cứu điển hình về bảo vệ môi trường và xử lý ô nhiễm môi trường tại

các làng nghề tái chế kim loại ở Việt Nam. ........................................................ 12

CHƯƠNG II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU ................................................................................................................... 15

2.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 15

2.1.1. Mục tiêu chung.......................................................................................... 15

2.1.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 15

2.2. Địa điểm nghiên cứu .................................................................................... 15

2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ......................................................... 15

2.3.1. Nội dung nghiên cứu................................................................................. 15

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 15

CHƯƠNG III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU................................................................................................... 25

3.1. Điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu ................................................ 25

3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 25

iii

3.1.2. Đặc điểm địa hình ..................................................................................... 26

3.1.3. Khí hậu ...................................................................................................... 26

3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................................. 26

3.2.1. Tình hình kinh tế ....................................................................................... 26

3.2.2. Tình hình dân số, văn hóa, y tế, giáo dục.................................................. 28

3.2.3. Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật.............................................................................. 30

3.2.4. Công tác môi trường.................................................................................. 30

CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................... 31

4.1. Quy trình tái chế nhôm và đặc tính nước thải tại làng nghề Bình Yên, xã

Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. ................................................. 31

4.1.1. Quy trình tái chế nhôm.............................................................................. 31

4.1.2. Đặc tính nước thải từ hoạt động tái chế nhôm.......................................... 34

4.2. Hiện trạng và công tác quản lý nước thải tái chế nhôm Bình Yên, xã Nam

Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. .......................................................... 36

4.2.1. Tình hình hoạt động sản xuất tại làng nghề tái chế nhôm Bình Yên........ 36

4.2.2. Hiện trạng công tác quản lý chất lượng môi trường nước mặt tại làng nghề ...37

4.3. Tác động của nước thải tái chế nhôm đến chất lượng môi trường nước mặt

tại làng nghề Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định .......... 40

4.4. Một số giải pháp nhằm quản lý hiệu quả nước thải ở làng nghề tái chế nhôm

Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. ........................... 49

4.4.1. Giải pháp công nghệ, kỹ thuật................................................................... 49

4.4.2. Giải pháp về quản lý.................................................................................. 51

4.4.3. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục môi trường ........................................... 51

4.4.4. Giải pháp chính sách pháp luật ................................................................. 52

KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ......................................................... 53

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

iv

BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Kí hiệu Giải thích

BHYT Bảo hiểm y tế

BOD5 Nhu cầu oxy sinh học

BTNMT Bộ tài nguyên và môi trường

CNH Công nghiệp hóa

COD Nhu cầu oxy hóa học

HĐH Hiện đại hóa

HTX Hợp tác xã

KVNC Khu vực nghiên cứu

MM Mẫu mặt

MT Mẫu thải

NTM Nông thôn mới

QCCP Quy chuẩn cho phép

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

SS Chất rắn lơ lửng

TCCP Tiêu chuẩn cho phép

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TDS Tổng chất rắn hòa tan

TN&MT Tài nguyên và môi trường

TSS Tổng chất rắn lơ lửng

UBND Ủy ban nhân dân

v

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Vị trí lấy mẫu ...................................................................................... 19

Bảng 4.1. Kết quả phân tích mẫu nước thải tại làng nghề Bình Yên.................. 34

Bảng 4.2. Kết quả thăm dò và đánh giá công tác quản lý nước thải tại khu vực

nghiên cứu ........................................................................................................... 39

Bảng 4.3. Đánh giá so sánh chất lượng nước mặt tại khu vực nghiên cứu với

quy chuẩn ............................................................................................................ 40

Bảng 4.4. Kết quả thăm dò ý kiến về chất lượng nước mặt tại khu vực nghiên

cứu ................................................................................................................... 48

vi

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1. Bản đồ thôn Bình Yên và sơ đồ các vị trí lấy mẫu nghiên cứu .......... 20

Hình 3.1. Bản đồ ranh giới xã Nam Thanh......................................................... 25

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 4.1. Chỉ tiêu pH trong nước ................................................................... 41

Biểu đồ 4.2. Hàm lượng tổng chất rắn hòa tan trong nước................................. 42

Biểu đồ 4.3. Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng trong nước ................................. 43

Biểu đồ 4.4. Nồng độ nhu cầu oxy hóa học trong nước ..................................... 44

Biểu đồ 4.5. Biểu đồ thể hiện nồng độ Cl-

.......................................................... 45

Biểu đồ 4.6. Nồng độ Fe có trong nước .............................................................. 45

Biểu đồ 4.7. Biểu đồ thể hiện nồng độ Mn có trong nước.................................. 46

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!