Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn phục vụ khai thác nguồn nước trên hạ lưu sông Sài Gòn :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
PREMIUM
Số trang
51
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1641

Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn phục vụ khai thác nguồn nước trên hạ lưu sông Sài Gòn :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN VĂN HOÀN

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ

HẬU ĐẾN XÂM NHẬP MẶN PHỤC VỤ KHAI

THÁC NGUỒN NƢỚC TRÊN HẠ LƢU SÔNG

SÀI GÒN

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018

Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: .........................................................................................

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Ngƣời phản iện 1: .......................................................................................................

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Ngƣời phản iện 2: .......................................................................................................

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận v n thạc s đƣợc ảo vệ tại Hội đồng ch m ảo vệ Luận v n thạc s Trƣờng

Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . n m . . . . .

Thành phần Hội đồng đánh giá luận v n thạc s gồm:

1. .........................................................................- Chủ tịch Hội đồng

2. .........................................................................- Phản iện 1

3. .........................................................................- Phản iện 2

4. .........................................................................- Ủy viên

5. .........................................................................- Thƣ ký

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA…………

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: ............................................................. MSHV: ................................

Ngày, tháng, n m sinh:................................................... Nơi sinh: ..............................

Chuyên ngành: ............................................................... Mã chuyên ngành: ...............

I. TÊN ĐỀ TÀI:

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: (Ghi theo trong Quyết định giao đề tài) ...................

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: (Ghi theo trong Quyết định giao đề tài).

IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên)..........

.......................................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 …

NGƢỜI HƢỚNG DẪN

(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

TRƢỞNG KHOA/VIỆN….………

(Họ tên và chữ ký)

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

i

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện luận v n tốt nghiệp, nếu không có sự hỗ trợ giúp đỡ của

Quý thầy cô, anh chị và các ạn trong Viện Khoa Hoc Công Nghệ Và Quản Lý Môi

Trƣờng Thành Phố Hồ Chí Minh thì chỉ với những nỗ lực đơn thuần của riêng ản

thân, luận v n này sẽ không thể hoàn thành nhƣ ngày hôm nay.

Trƣớc hết em xin ày tỏ lòng iết ơn chân thành đến TS. Trƣơng Minh Chuẩn &

PGS.TS.Vũ V n Nghị, đã r t tận tâm và nhiệt tình hƣớng dẫn, hỗ trợ chỉ dạy em

trong suốt quá trình thực hiện luận v n.

Em cũng xin cảm ơn quý thầy cô trong Viện Khoa Hoc Công Nghệ Và Quản Lý

Môi Trƣờng – Trƣờng Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh đã truyền

đạt cho em những kiến thức hữu ích trong suốt 4 n m học vừa qua.

Xin gửi lời cám ơn đến các đơn vị Công Ty Nƣớc và Môi Trƣờng Bình Minh, Đài

Khí Tƣợng Thủy V n Khu Vực Nam Bộ, đã cung c p những số liệu cũng nhƣ tƣ

liệu vô cùng cần thiết cho luận v n.

Vì thời gian thực hiện đề tài có hạn cũng nhƣ hạn chế về kiến thức, luận v n còn r t

nhiều thiếu sót. Mong nhận đƣợc sự góp ý sửa chữa của Quý thầy cô và các ạn để

luận v n đƣợc hoàn thiện hơn.

TP.Hồ Chí Minh, tháng 06 n m 2018

Học viên

Nguyễn Văn Hoàn

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hạ lƣu sông Sài gòn vào mùa kiệt, nƣớc từ thƣợng nguồn về th p, thủy triều xu t

hiện mang nƣớc ngập mặn xâm nhập sâu vào nôi đồng gây khó kh n cho sinh hoạt,

sản xu t. Vì vậy việc đánh giá tình hình xâm nhập mặn và ch t lƣợng nƣớc khu vực

hạ lƣu sông Sài Gòn là hết sức cần thiết. Luận v n thực hiện trên cơ sở kế thừa tài

liệu và số liệu từ các đề tài nghiên cứu khoa học có độ tin cậy cao, ứng dụng Mike

11 để mô phỏng đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố khí tƣợng thủy v n

(mƣa, nắng, ốc hơi, gió, nhiệt độ, mực nƣớc,…) và các công trình khai thác nguồn

nƣớc (hồ chứa, trạm ơm, cống,…) lên quá trình xâm nhập mặn ở hạ lƣu sông Sài

Gòn theo các phƣơng án hiện trạng và các kịch ản iến đổi khí hậu đến n m 2020,

2025 và 2030. Kết quả tính toán cho th y, các ranh giới mặn trong tƣơng lai có khả

n ng tiến sâu thêm vào nội đồng r t nhiều so với hiện trạng, tại các vị trí điển hình

có nồng độ mặn vƣợt ngƣỡng cho phép gây khó kh n sản xu t và sinh hoạt vào mùa

kiệt. Bằng các ƣớc tính toán thử dần, kết quả phƣơng án tối ƣu lƣu lƣợng cần xả

trung ình tối thiểu vào tháng 3, tháng 4 của hồ Dầu Tiếng để khống chế nƣớc mặn

đến khu vực Thủ Dầu Một và đảm ảo việc khai thác nƣớc mặt phục vụ sinh hoạt

cho Tp. HCM và Bình Dƣơng cho giai đoạn hiện trạng là 36,8 m

3

/s; giai đoạn n m

2020 là 39,2 m

3

/s; giai đoạn n m 2025 là 40,2 m

3

/s; và giai đoạn đến n m 2030 là

46,2 m3

/s. Ngoài ra, đề tài cũng đã đề xu t đƣợc một số giải pháp công trình và phi

công trình khác nhằm đảm ảo an toàn c p nƣớc cho khu vực hạ lƣu sông Sài Gòn.

Kết quả luận v n kỳ vọng có nhiều ý ngh a về mặt thực tiễn cho quản lý và khai

thác nguồn nƣớc trên hạ lƣu sông Sài Gòn.

Từ khóa: xâm nhập mặn, hạ lƣu hệ thống sông Sài Gòn, an toàn c p nƣớc.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!