Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến khu dân cư ở phía nam Thành phố Hồ Chí Minh theo 04 tiêu chí của ADB và 06 tiêu chí của WB :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN ĐÌNH HUÂN
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU ĐẾN KHU DÂN CƯ Ở PHÍA NAM THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO 04 TIÊU CHÍ CỦA
ADB VÀ 06 TIÊU CHÍ CỦA WB
Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Mã chuyên ngành: 60.85.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017
Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Hồng Nhật.
Cán bộ phản biện 1: PGS.TS Đinh Đại Gái
Cán bộ phản biện 2: TS. Hồ Minh Dũng
Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí
Minh ngày 15 tháng 07 năm 2017
Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS Mai Tuấn Anh - Chủ tịch Hội đồng
2. PGS.TS Đinh Đại Gái - Phản biện 1
3. TS. Hồ Minh Dũng - Phản biện 2
4. TS Đào Nguyên Khôi - Ủy viên
5. PGS.TS Đinh Đại Gái - Thư Ký
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ cấp trường tại Trường
Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, vào ngày 15 tháng 07 năm 2017.
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: Nguyễn Đình Huân MSHV: 13000101
Ngày, tháng, năm sinh: 01/01/1985 Nơi sinh: Lâm Đồng
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Mã số: 60.85.01.01
I. TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến khu dân cư ở phía
Nam thành phố Hồ Chí Minh theo 04 tiêu chí của Ngân hàng phát triển châu Á và
06 tiêu chí của Ngân hàng thế giới.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Đánh giá được tác động do biến đổi khí hậu đến các khu dân cư vùng phía Nam
thành phố (theo 04 tiêu chí của ADB và 06 tiêu chí của WB).
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: thực hiện Quyết định số 601/QĐ-ĐHCN ngày
29/01/2016 của Trường Đại học Công nghiệp TPHCM về việc giao nhiệm vụ
hướng dẫn luận văn thạc sĩ .
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 29 tháng 07 năm 2016
IV. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS. Phạm Hồng Nhật
TP. Hồ Chí Minh, ngày ... tháng … năm 2017
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
PGS.TS. PHẠM HỒNG NHẬT
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN&QLMT
i
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay học viên đã hoàn thành luận văn thạc
sĩ khoa học ngành quản lý tài nguyên và môi trường.
Để hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu,
Phòng Đào Tạo, trường Đại học Công nghiệp TPHCM, cùng các thầy cô giáo Viện
Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trường đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện
cho học viên trong quá trình học tập và thực hiện đề tài trong thời gian qua. Đặc
biệt xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Phú Bảo, PGS.TS. Phạm Hồng Nhật đã
trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ học
viên hoàn thành đề tài tốt nghiệp.
Tôi cũng xin cảm ơn các cơ quan chuyên môn thuộc Viện kỹ thuật nhiệt đới và Bảo
vệ môi trường đã tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho tôi thu thập tài liệu trong thời
gian thực hiện luận văn.
Bên cạnh đó tôi cũng nhận được nguồn động viên to lớn của gia đình, bạn hữu giúp
tôi có điều kiện để hoàn thành luận văn.
TP. Hồ chí Minh, ngày tháng năm 2017
Học viên thực hiện
Nguyễn Đình Huân
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ở TP.Hồ Chí Minh chưa có các nghiên cứu các vấn đề liên quan do tác động của
biến đổi khí hậu đến khu dân cư tập trung và dân cư phía Nam TP.HCM mà mới tập
trung cho nghiên cứu về cơ sở hạ tầng và vấn đề ngập úng ở vùng trung tâm cũng
như vấn đề cấp nước, thoát nước, xử lý chất thải… Do đó việc nghiên cứu ảnh
hưởng do biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến khu dân cư, vùng dân cư phía Nam
là cần thiết.
Vùng phía Nam thành phố có địa hình thấp nên dễ bị ảnh hưởng, nhất là nước biển
dâng. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến phát triển kinh tế xã hội, các khu dân cư và
dân cư trong khu vực.
Kết quả đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến khu dân cư phía Nam thành phố
theo các tiêu chí của ngân hàng thế giới (WB) và Ngân hành phát triển châu Á
(ADB) cho thấy:
Tác động của BĐKH là ở mức trung bình (PI trong khoảng 0,375-0,60).
Chỉ số tổn thương VI-IPCC là trung bình (VI-IPCC = 0,431-0,537) và không có sự
chênh lệch đáng kể giữa các quận/huyện.
Đây là vùng có tính dễ bị tổn thương với chỉ số tác động lớn hơn chỉ số khả năng
đáp ứng (PI>AC) ở hầu hết các quận huyện.
Trong tương lai gần (năm 2025), tác động của biến đổi khí hậu là gia tăng nhưng
không đáng kể so với hiện trạng (2015), chỉ số VI-IPCC tăng khoảng 1%.
Việc nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến khu dân cư, dân cư
trong khu vực theo 06 tiêu chí của WB và 04 tiêu chí của ADB có ý nghĩa rất lớn
trong việc đánh giá biến đổi khí hậu và đề xuất những phương pháp thích ứng và
giảm thiểu của biến đổi khí hậu.
iii
ABSTRACT
In Ho Chi Minh City, there are no studies on issues related to the impacts of climate
change on the population to residential areas and the southern part of HCMC, that's
just focus on infrastructure research and problems about flooding of center zone as
well as issues of water supply, drainage, waste treatment ... Therefore, the reseach
about the impact of climate change, sea-level rise to residential areas and southern
residential areas are necessary.
The southern areas of the city has low terrain so it is easy to be affected, especially
rising sea level. This greatly affects the socio-economic development, population
quarters and population in the area.
The reseach of evaluating the impact of climate change on residential areas in the
region according to the criteria of WB and ADB show:
The impact of climate change is on the average (PI in the 0,375-0,60 range)
Livelihood vulnerability index VI-IPCC is average (VI-IPCC = 0,431-0,537) and
there is no significant disparity between districst.
This is a region of vulnerablility with indicators greater impact indicator of ability
to respond (PI>AC) in most of the districts.
In the near future, the impact of climate change is on the increase but not to the
extent that is 2015, the index VI-IPCC increases by 1%.
The study evaluating the impact of climate change on residential areas in the region
according to the 06 criteria of the WB ang 04 criteria of the ADB is very signficant
in assessing climate change and proposing ways to adapt and mitigate climate
change.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan kết quả đạt được trong luận văn đề tài “Đánh giá ảnh
hưởng của biến đổi khí hậu đến khu dân cư ở phía Nam thành phố Hồ Chí Minh
theo 04 tiêu chí của Ngân hàng phát triển châu Á và 06 tiêu chí của Ngân hàng thế
giới” là sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu của riêng cá nhân học viên. Trong toàn bộ
nội dung của luận văn, những điều được trình bày hoặc là của cá nhân học viên
hoặc là được tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu. Các tài liệu, số liệu trích dẫn
được chú thích nguồn rõ ràng, đáng tin cậy và kết quả trình bày trong luận văn là
trung thực. Nếu sai học viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nhà trường.
TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017
Học viên
Nguyễn Đình Huân