Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chuyên đề sự điện phân
MIỄN PHÍ
Số trang
5
Kích thước
68.1 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1940

Chuyên đề sự điện phân

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

--------------------------------------------------------------

TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC 2010 ( HÓA HỌC)

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

__________________________________________________________________________

BIÊN SOẠN: Vũ Phấn ( Yên Sở - Hoàng Mai – Hà Nội )

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

SỰ ĐIỆN PHÂN

A.KIẾN THỨC CƠ BẢN:

1. Định nghĩa sự điện phân: Sự điện phân là quá trình oxi hóa - khử xảy ra trên bề mặt

điện cực, dưới tác dụng của dòng điện một chiều chạy qua chất điện li ở trạng thái nóng

chảy hay dung dịch.

2. Phản ứng oxi hóa- khử xảy ra ở điện cực khi điện phân:

a) Cation ( ion dương) về catot ( điện cực âm), tại đó cation nhận electron ( chất oxi hóa) để

tạo ra sản phẩm.

b) Anion (ion âm) về anot ( điện cực dương), tại đó anion nhường electron ( chất khử) để

tạo ra sản phẩm.

Phản ứng oxi hóa - khử xảy ra ở điện cực là giai đoạn quan trọng nhất, cần xác định rõ ion

nào ưu tiên nhận hoặc nhường electron và tạo ra sản phẩm gì?

3. Sừ oxi hoá – khử trên bề mặt điện cực:

a) Điện phân các chất nóng chảy ( muối, Al2O3…)

Ở catot: ion dương kim loại nhận electron.

Ở anot: ion âm nhường electron.

b) Điện phân dung dịch:

Khi điện phân dung dịch có nhiều chất oxi hóa và chất khử thì xảy ra sự oxi hóa – khử

lần lượt ở các điện cực theo thứ tự ưu tiên.

Để viết phương trình điện phân, cần xét riêng rẽ các quá trình xảy ra ở catot và ở anot.

c)Thứ tự nhận electron:

Ỏ cực âm có các ion H+

(H2O) cation kim loại. Cation kim loại nhận electron theo

thứ tự ưu tiên từ sau ra trước:

Li+

, K+

,Ba2+, Ca2+, Na+

,Mg2+, Al3+, H+

(H2O), Mn2+, Zn2+,Cr3+, Fe2+, Ni2+, Sn2+, Pb2+

,

H

+

(axit), Cu2+, Fe3+,Hg+

,Ag+

, Hg2+

,Pt2+,Au3+

Sản phẩm tạo thành: M n+ + ne  M; 2H+

( axit) + 2e  H2  ; 2H2O + 2e  H2  + 2OH-

.

Ở cực dương có các anion và nhường ectron theo thứ tự:

Cl-

> Br-

> S2-

> CH3COO-

> OH-

> SO4

2-

.

Sản phẩm tạo thành: S

2-

- 2e  S; 2O2-

- 4e  O2 ; 2Cl-

- 2e  Cl2 ; 2SO4

2-

- 2e  S2O8

2-

2CH3COO-

- 2e  CH3 – CH3 + 2CO2; 2OH-

(bazơ) – 2e  ½ O2 + H2O; H2O - 2e  ½ O2 + 2H+

.

4. Hiện tượng dương cực tan:

Khi điện phân dung dịch muối trong nước, cực dương làm bằng kim loại của muối hòa tan thị

cực dương bị ăn mòn, gọi là hiện tượng dương cực tan.

( Vật liệu làm anot trơ , không bị hòa tan thường là: graphit, platin)

5. Tính lượng sản phẩm điện phân thu được:

a) Tính khối lượng đơn chất:

Áp dụng công thức Faraday: m =

n

AIt

96500

hay số mol:

A

m

=

n

It

96500

.

b) Tính khối lượng hợp chất:

Dựa vào công thức Faraday tính lượng đơn chất trước rồi suy ra lượng hợp chất bằng phương

trình điện phân.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!