Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chuyên đề luyện thi TN - Buổi 3(Song co)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Së GD&§T Thanh hãa «n thi TN n¨m häc 2008 2009 –
Trêng THPT CÇm B¸ Thíc
Chuyªn ®Ò 2. Sãng c¬ häc
Buæi thø ba Sãng c¬ häc. Giao thoa vµ sãng dõng
A. Lý ThuyÕt.
Sãng c¬ häc
Sóng cơ học: phân biệt sóng dọc, sóng ngang, chu kì, tần số, tốc độ truyền sóng, biên
độ sóng, năng lượng sóng.
Sóng cơ là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật
chất.
VD: khi ném một hòn đá xuống mặt hồ phẳng lặng, những gợn sóng nước lan truyền từ điểm
rơi tạo thành các vòng tròn đồng tâm
Sóng ngang là sóng có phương truyền sóng vuông góc với phương dao động của các
phần tử vật chất khi sóng truyền qua.
VD: quan sát một bụi luc bình khi sóng nước truyền qua ta thấy lục bình dao động quanh
vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng, còn các gợn sóng lan truyền theo phương ngang,
vậy sóng nước là sóng ngang
Sóng dọc là sóng có phương truyền sóng trùng với phương dao động của các phần tử vật
chất khi sóng truyền qua.
VD: khi dùng dùi đánh lên mặt trống, lớp da bị kích thích dao động buộc lớp không khí tiếp
xúc với nó dao động cưởng bức cùng phương với nó, do giữa các phân tử khí có lực liên kết
nên các lớp không khí kế tiếp cũng bị dao động cưởng bức và sóng âm được truyền tới tai
nghe, vậy sóng âm là sóng dọc
Chu kì của sóng là chu kì dao động chung của các phần tử vật chất khi sóng truyền qua.
Kí hiệu: T. Số chu kì trong 1 đvtg là tần số f
Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động cùng pha với nhau.
Kí hiệu λ
Biên độ sóng tại một điểm sóng truyền qua bằng biên độ dao động của phần tử vật chất
tại điểm đó.
Kí hiệu A.
Tốc độ sóng là tốc độ truyền pha dao động: v f
T
λ
= = λ
Từ biểu thức tốc độ sóng suy ra: λ=vT, ta có định nghĩa khác về bước sóng:
“Bước sóng là quảng đường sóng truyền đi trong 1 chu kì”
λ λ
A
Phương truyền sóng