Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

CHUYÊN ĐỀ: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH MŨ
MIỄN PHÍ
Số trang
55
Kích thước
461.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
972

CHUYÊN ĐỀ: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH MŨ

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI

PHƯƠNG TRÌNH- BẤT PHƯƠNG TRÌNH- HỆ MŨ- LÔGARIT

CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH- BẤT PHƯƠNG TRÌNH- HỆ MŨ

BIÊN SOẠN GV Trần Hữu Tâm. Yahoo: [email protected]

CHỦ ĐỀ I:PHƯƠNG TRÌNH MŨ

BÀI TOÁN 1: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG

I. Phương pháp:

Ta sử dụng phép biến đổi tương đương sau:

( ) ( )

( ) ( )

1

0 1 f x g x

a

a a a

f x g x

 =

= ⇔  < ≠ 



 =



hoặc ( ) ( ) ( )

0

1 0

a

a f x g x

 > 

− − =     

II. VD minh hoạ:

VD1: Giải phương trình: ( ) ( )

sin 2 3 cos 2 2 2 2

x

x x x x

+ − = + −

Giải: Phương trình được biến đổi về dạng:

( ) ( )

2

2

2

1 2(*)

2 0

1 0(1)

2 1 sin 2 3 cos 0

sin 3 cos 2(2)

x

x x

x x

x x x x

x x

− < <  + − >  

  ⇔  − − =

+ − − − + =      + = 

Giải (1) ta được 1,2

1 5

2

x

±

= thoả mãn điều kiện (*)

Giải (2): 1 3 sin cos 1 sin 1 2 2 ,

2 2 3 3 2 6

x x x x x k x k k Z π π π π

π π

 

+ = ⇔ + = ⇔ + = + ⇔ = + ∈  ÷  

Để nghiệm thoả mãn điều kiện (*) ta phải có:

1 1 1 2 2 1 2 0,

6 2 6 2 6

k k k k Z π π π

π

π π

   

− < + < ⇔ − − < < − ⇔ = ∈  ÷  ÷     khi đó ta nhận được 3

6

x

π

=

Vậy phương trình có 3 nghiệm phân biệt 1,2 3

1 5

;

2 6

x x

± π

= = .

VD2: Giải phương trình: ( ) ( )

2

3 5 2 2 4

2

3 6 9

x x x x

x x x

− + + −

− = − +

Giải: Phương trình được biến đổi về dạng: ( ) ( ) ( )

2

2 2 4

3 5 2 2 2( 4) 3 3 3

x x

x x x x

x x x

+ − − + + −

− = − = −    

2 2 2

3 1 4

4

0 3 1 3 4

5

3 5 2 2 2 8 7 10 0

x x

x

x x

x

x x x x x x

  − = =

   = ⇔ ⇔ ⇔   < − ≠ < ≠ 

   =

  − + = + − − + =  

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt x=4, x=5.

BÀI TOÁN 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LÔGARIT HOÁ VÀ ĐƯA VỀ CÙNG CƠ SỐ

I. Phương pháp:

Để chuyển ẩn số khỏi số mũ luỹ thừa người ta có thể logarit theo cùng 1 cơ số cả 2 vế của phương trình,

ta có các dạng:

Dạng 1: Phương trình:

Trần Hữu Tâm Trường :Huỳnh Thúc Kháng 1

( )

( )

0 1, 0

log

f x

a

a b

a b

f x b

 < ≠ >

= ⇔ 

 = 

Dạng 2: Phương trình :

( ) ( ) ( ) ( ) log log ( ) ( ).log f x g x f x f x

a a a

a b a b f x g x b = ⇔ = ⇔ =

hoặc ( ) ( ) log log ( ).log ( ). f x g x

b b b a b f x a g x = ⇔ =

II. VD minh hoạ:

VD1: Giải phương trình:

2

2

2 3

2

x x −

=

Giải: Lấy logarit cơ số 2 hai vế phương trình ta được:

2

2 2 2

2 2 2 2

3

log 2 log 2 log 3 1 2 1 log 3 0

2

x x

x x x x

= ⇔ − = − ⇔ − + − =

Ta có ,

2 2 ∆ = − + = > 1 1 log 3 log 3 0 suy ra phương trình có nghiệm

x = 1 2 ± log 3.

VD2: Giải phương trình:

1

5 .8 500.

x

x x

=

Giải: Viết lại phương trình dưới dạng:

1 1 3 3

8 3 2 3 5 .8 500 5 .2 5 .2 5 .2 1

x x x

x x x x x

− − −

= ⇔ = ⇔ =

Lấy logarit cơ số 2 vế, ta được:

( ) ( )

3 3

3 3

2 2 2 2 2

3

log 5 .2 0 log 5 log 2 0 3 .log 5 log 2 0

x x

x x x x

x

x

x

− −

− −     −

 ÷  ÷ = ⇔ + = ⇔ − + =

   

( ) 2

2

3

1

3 log 5 0 1

log 5

x

x

x x

 =

⇔ − + = ⇔

  

 ÷    = − 

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

2

1

3;

log 5

x x = = −

Chú ý: Đối với 1 phương trình cần thiết rút gọn trước khi logarit hoá.

BÀI TOÁN 3: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ- DẠNG 1

I. Phương pháp:

Phương pháp dùng ẩn phụ dạng 1 là việc sử dụng 1 ẩn phụ để chuyển phương trình ban đầu thành 1

phương trình với 1 ẩn phụ.

Ta lưu ý các phép đặt ẩn phụ thường gặp sau:

Dạng 1: Phương trình ( 1)

1 1 0 ..... 0 k x x

k k α α α α a a

+ + = −

Khi đó đặt x

t a = điều kiện t>0, ta được: 1

1 1 0 ...... 0 k k

k k α α α α t t t −

+ + = −

Mở rộng: Nếu đặt ( )

,

f x t a = điều kiện hẹp t>0. Khi đó: 2 ( ) 2 3 ( ) 3 ( )

, ,.....,

f x f x kf x k a t a t a t = = =

Và f x( ) 1

a

t

=

Dạng 2: Phương trình 1 2 3 0

x x α α α a a + + = với a.b=1

Khi đó đặt ,

x

t a = điều kiện t<0 suy ra x 1

b

t

= ta được: 2 2

1 3 1 3 2 t t t 0 0

t

α

α α α α α + + = ⇔ + + =

Trần Hữu Tâm Trường :Huỳnh Thúc Kháng 2

Mở rộng: Với a.b=1 thì khi đặt ( )

,

f x t a = điều kiện hẹp t>0, suy ra f x( ) 1

b

t

=

Dạng 3: Phương trình ( )

2 2

1 2 3 0

x x x α α α a ab b + + = khi đó chia 2 vế của phương trình cho 2x

b >0 ( hoặc

( )

2

, .

x x

a a b ), ta được:

2

1 2 3 0

x x

a a

b b

α α α

   

+ + =  ÷  ÷    

Đặt ,

x

a

t

b

 

=  ÷   điều kiện t<0, ta được: 2

1 2 3 α α α t t + + = 0

Mở rộng: Với phương trình mũ có chưa các nhân tử: ( )

2 2

, , .

f

f f a b a b , ta thực hiện theo các bước sau:

- Chia 2 vế phương trình cho 2

0

f

b > (hoặc ( )

2

, .

f

f

a a b )

- Đặt

f

a

t

b

 

=  ÷   điều kiện hẹp t>0

Dạng 4: Lượng giác hoá.

Chú ý: Ta sử dụng ngôn từ điều kiện hẹp t>0 cho trường hợp đặt f x( ) t a = vì:

- Nếu đặt x

t a = thì t>0 là điều kiện đúng.

- Nếu đặt 2

1

2

x

t

+

= thì t>0 chỉ là điều kiện hẹp, bới thực chất điều kiện cho t phải là t ≥ 2 . Điều

kiện này đặc biệt quan trọng cho lớp các bài toán có chứa tham số.

II. VD minh hoạ:

VD1: Giải phương trình: 2 2

1

cot sin 4 2 3 0 g x x + − = (1)

Giải: Điều kiện sin 0 , x x k k Z ≠ ⇔ ≠ ∈ π (*)

Vì 2

2

1

1 cot

sin

g x

x

= + nên phương trình (1) được biết dưới dạng:

2

2 cot cot 4 2.2 3 0

g x

g x + − = (2)

Đặt 2

cot 2

g x t = điều kiện t ≥1 vì 2

2 cot 0 cot 0 2 2 1 g x

g x ≥ ⇔ ≥ =

Khi đó phương trình (2) có dạng:

2

2 cot 2 1

2 3 0 2 1 cot 0

3

cot 0 ,

2

g x

t

t t g x

t

gx x k k Z π

π

 =

+ − = ⇔ ⇔ = ⇔ = 

 = −

⇔ = ⇔ = + ∈

thoả mãn (*)

Vậy phương trình có 1 họ nghiệm ,

2

x k k Z π

= + ∈ π

VD2: Giải phương trình: ( 7 4 3 3 2 3 2 0 ) ( )

x x

+ − − + =

Giải: Nhận xét rằng: ( ) ( ) ( )

2

7 4 3 2 3 ; 2 3 2 3 1 + = + + − =

Do đó nếu đặt ( 2 3)

x

t = + điều kiện t>0, thì:( )

1

2 3

x

t

− = và ( )

2

7 4 3

x

+ = t

Khi đó phương trình tương đương với:

( ) ( )

2 3 2

2

3 1

2 0 2 3 0 1 3 0

3 0( )

t

t t t t t t

t t t vn

 =

− + = ⇔ + − = ⇔ − + + = ⇔ 

 + + =

Trần Hữu Tâm Trường :Huỳnh Thúc Kháng 3

( 2 3 1 0 )

x

⇔ + = ⇔ =x

Vậy phương trình có nghiệm x=0

Nhận xét: Như vậy trong ví dụ trên bằng việc đánh giá:

( )

( ) ( )

2

7 4 3 2 3

2 3 2 3 1

+ = +

+ − =

Ta đã lựa chọn được ẩn phụ ( 2 3)

x

t = + cho phương trình

Ví dụ tiếp theo ta sẽ miêu tả việc lựa chọn ẩn phụ thông qua đánh giá mở rộng của a.b=1, đó là:

. . 1 a b a b c

c c

= ⇔ = tức là với các phương trình có dạng: . . 0 x x A a B b C + + =

Khi đó ta thực hiện phép chia cả 2 vế của phương trình cho 0

x

c ≠ , để nhận được:

. 0

x x a b A B C

c c

   

+ + =  ÷  ÷     từ đó thiết lập ẩn phụ , 0

x

a

t t

c

 

= >  ÷   và suy ra 1

x

b

c t

 

=  ÷  

VD3: Giải phương trình:

2 2 2 1 2 2 2 9.2 2 0 x x x x + + + − + =

Giải: Chia cả 2 vế phương trình cho 2 2 2 0 x+

≠ ta được:

2 2 2 2 2 2 1 2 2 2 2 1 9 2 9.2 1 0 .2 .2 1 0

2 4

x x x x x x x x − − − − − − − + = ⇔ − + =

2 2 2 2 2.2 9.2 4 0 ⇔ − + = x x x x − −

Đặt 2

2

x x t

= điều kiện t>0. Khi đó phương trình tương đương với:

2

2

2 2

2

1 2

4

2 2 2 1

2 9 4 0 1

1 2 2 2 2

x x

x x

t

x x x

t t

t x x x

− −

 =  = − = = −  

 − + = ⇔ ⇔ ⇔ ⇔   

 =  =  − = −  =

 

Vậy phương trình có 2 nghiệm x=-1, x=2.

Chú ý: Trong ví dụ trên, vì bài toán không có tham số nên ta sử dụng điều kiện cho ẩn phụ chỉ là t>0 và

chúng ta đã thấy với 1

2

t = vô nghiệm. Do vậy nếu bài toán có chứa tham số chúng ta cần xác định điều

kiện đúng cho ẩn phụ như sau:

2

2 1

2 4

4

1 1 1 1 2 2

2 4 4 2

x x x x x t   −

− = − − ≥ − ⇔ ≥ ⇔ ≥  ÷  

VD4: Giải phương trình: ( )

3

3 1

1 12 2 6.2 1

2 2

x x

x− x

− − + =

Giải: Viết lại phương trình có dạng:

3

3

3

2 2 2 6 2 1

2 2

x x

x x

     ÷ − − − =  ÷     (1)

Đặt

3 3

3 3

3

2 2 2 2 2 2 2 3.2 2 6

2 2 2 2

x x x x x

x x x x

t t t    

= − ⇒ − = − + − = +  ÷  ÷    

Khi đó phương trình (1) có dạng: 3 2

6 6 1 1 2 1

2

x

x

t t t t + − = ⇔ = ⇔ − =

Đặt 2 , 0 x

u u = > khi đó phương trình (2) có dạng:

Trần Hữu Tâm Trường :Huỳnh Thúc Kháng 4

2

1(1)

1 2 0 2 2 2 1

2 2

x u u

u u u u x

u

 = −

− = ⇔ − − = ⇔ ⇔ = ⇔ = ⇔ = 

 =

Vậy phương trình có nghiệm x=1

Chú ý: Tiếp theo chúng ta sẽ quan tâm đến việc sử dụng phương pháp lượng giác hoá.

VD5: Giải phương trình: ( )

2 2 1 1 2 1 2 1 2 .2 x x x + − = + −

Giải: Điều kiện 2 2 1 2 0 2 1 0 x x − ≥ ⇔ ≤ ⇔ ≤x

Như vậy 0 2 1 x

< ≤ , đặt 2 sin , 0;

2

x

t t   π

= ∈ ÷  

Khi đó phương trình có dạng:

( ) ( )

2 2 1 1 sin sin 1 2 1 sin 1 cos 1 2cos sin

3 3 2 cos sin sin 2 2 cos 2sin cos 2 cos 1 2 sin 0

2 2 2 2 2 2

cos 0(1) 1

2 6 2 1

2

3 2 0

sin 2 1

2 2 2

x

x

t t t t t t

t t t t t t

t t

t

t

x

t x

t

π

π

+ − = + − ⇔ + = +

  ⇔ = + ⇔ = ⇔ − =  ÷  

 

= = 

  =  = −  ⇔ ⇔ ⇔ ⇔   

 

 =

= =  =

 

 

Vậy phương trình có 2 nghiệm x=-1, x=0.

BÀI TOÁN 4: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ- DẠNG 2

I. Phương pháp:

Phương pháp dùng ẩn phụ dạng 2 là việc sử dụng 1 ẩn phụ chuyển phương trình ban đầu thành 1

phương trình với 1 ẩn phụ nhưng các hệ số vẫn còn chứa x.

Phương pháp này thường sử dụng đối với những phương trình khi lựa chọn ẩn phụ cho 1 biểu thức thì

các biểu thức còn lại không biểu diễn được triệt để qua ẩn phụ đó hoặc nếu biểu diễn được thì công

thức biểu diễn lại quá phức tạp.

Khi đó thường ta được 1 phương trình bậc 2 theo ẩn phụ ( hoặc vẫn theo ẩn x) có biệt số ∆ là một số

chính phương.

II. VD minh hoạ:

VD1: Giải phương trình: ( )

2

3 2 9 .3 9.2 0 x x x x − + + =

Giải: Đặt 3

x

t = , điều kiện t>0. Khi đó phương trình tương đương với:

( ) ( ) ( )

2 2 2

9

2 9 9.2 0; 2 9 4.9.2 2 9

2

x x x x x

x

t

t t

t

 =

− + + = ∆ = + − = + ⇒ 

 =

Khi đó:

+ Với 9 3 9 2 x

t t = ⇔ = ⇔ =

+ Với 3

2 3 2 1 0

2

x

x x x t x  

= ⇔ = ⇔ = ⇔ =  ÷  

Vậy phương trình có 2 nghiệm x=2, x=0.

VD2: Giải phương trình: ( )

2 2 2 2 9 3 3 2 2 0 x x + − − + = x x

Giải: Đặt 2

3

x

t = điều kiện t ≥1 vì 2

2 0 0 3 3 1 x

x ≥ ⇔ ≥ =

Khi đó phương trình tương đương với: ( )

2 2 2 t x t x + − − + = 3 2 2 0

Trần Hữu Tâm Trường :Huỳnh Thúc Kháng 5

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!