Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
149
Kích thước
5.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1384

Chia sẻ tri thức trong mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng và hành vi làm việc đổi mới của nhân viên ngành giao thông vận tải tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------∞0∞--------

PHAN CÔNG MINH

CHIA SẺ TRI THỨC TRONG MỐI QUAN HỆ

GIỮA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ

HÀNH VI LÀM VIỆC ĐỔI MỚI CỦA NHÂN

VIÊN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI

TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN TRỊ KINH DOANH

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------∞0∞--------

PHAN CÔNG MINH

CHIA SẺ TRI THỨC TRONG MỐI QUAN HỆ

GIỮA CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ

HÀNH VI LÀM VIỆC ĐỔI MỚI CỦA NHÂN

VIÊN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI

TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số chuyên ngành: 8 34 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Giảng viên hướng dẫn : TS. TÔ THỊ KIM HỒNG

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

GIẤY XÁC NHẬN

Tôi tên là: Phan Công Minh

Ngày sinh: 23/07/1984 Nơi sinh: Củ Chi-TP.HCM

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã học viên: 1883401020034

Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản quyền cho

Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường đại học Mở

Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp vào hệ thống

thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

Ký tên

(Ghi rõ họ và tên)

Phan Công Minh

I

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Chia sẻ tri thức trong mối quan hệ giữa

các nhân tố ảnh hưởng và hành vi làm việc đổi mới của nhân viên ngành giao

thông vận tải tại Thành phố Hồ Chí Minh” là bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này,

tôi cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng

được công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong

luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại

các trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021

PHAN CÔNG MINH

II

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập và nghiên cứu tôi đã hoàn thành đề tài “Chia sẻ tri

thức trong mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng và hành vi làm việc đổi mới

của nhân viên ngành giao thông vận tải tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Trong suốt

quá trình thực hiện, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và hỗ trợ nhiệt tình từ quý

thầy cô, bạn bè, người thân. Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến:

- Quý thầy cô trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt

cho tôi những kiến thức nền tảng cho luận văn này.

- Chân thành cám ơn đến người hướng dẫn khoa học của tôi - Tiến sĩ Tô

Thị Kim Hồng đã tận tình hướng dẫn để tôi có thể hoàn thành luận văn.

- Cám ơn những người bạn, đồng nghiệp, nhân viên của các công ty, đơn

vị ngành giao thông vận tải đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập dữ

liệu phục vụ cho luận văn này.

- Tôi cảm ơn gia đình, các anh/chị và bạn bè, những người đã cho tôi những

lời khuyên chân thành và hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện đề tài của mình.

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021

PHAN CÔNG MINH

III

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Luận văn “Chia sẻ tri thức trong mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng

và hành vi làm việc đổi mới của nhân viên ngành giao thông vận tải tại Thành

phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu các tác động của các nhân tố về cá nhân và tổ chức

đối với hành vi chia sẻ tri thức và mối quan hệ giữa chia sẻ tri thức và hành vi

làm việc đổi mới của các doanh nghiệp giao thông vận tải tại khu vực Thành phố

Hồ Chí Minh.

Nghiên cứu được thực hiện qua hai giai đoạn: nghiên cứu định tính và

nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính: kỹ thuật phỏng vấn sâu chuyên gia

được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm giúp phát hiện các vấn đề liên quan

đến đề tài nghiên cứu, là căn cứ quan trọng để đưa ra mô hình nghiên cứu và các

thang đo chính thức. Nghiên cứu định lượng thực hiện khảo sát theo bảng hỏi các

nhân viên của ngành giao thông vận tải trên địa bàn nghiên cứu, bằng phương

pháp chọn mẫu thuận tiện với kích thước mẫu hợp lệ là 234, dữ liệu thu thập

được tiến hành phân tích thống kê mô tả, kiểm định các giả thuyết, tác động của

các biến kiểm soát liên quan.

Nghiên cứu đã góp phần giới thiệu, kết hợp đo lường, phân tích và kiểm

định các nhân tố thuộc về cá nhân và tổ chức tác động đến quá trình chia sẻ tri

thức. Đồng thời, xác định và đánh giá được mức độ tác động của chia sẻ tri thức

đến hành vi làm việc đổi mới tại các doanh nghiệp ngành giao thông vận tải khu

vực Thành phố Hồ Chí Minh.

Nghiên cứu đã kiểm định và cho thấy những yếu tố có ý nghĩa thống kê và

có các tác động như sau: Niềm tin, Sự thích thú khi giúp đỡ người khác, Sự ủng

hộ của nhà quản trị tác động cùng chiều đến Chia sẻ tri thức và Chia sẻ tri thức

tác động cùng chiều đến Hành vi làm việc đổi mới. Đồng thời, nghiên cứu cũng

chỉ ra những khác biệt của các biến kiểm soát về thu nhập và vị trí làm việc đến

hành vi làm việc đổi mới của nhân viên ngành giao thông vận tải tại Thành phố

Hồ Chí Minh.

IV

SUMMARY OF THESIS

The thesis "Knowledge sharing in the relationship between influencing factors

and innovative working behavior of transportation industry employees in Ho Chi

Minh City" studies the effects of factors on personal individuals and organizations on

knowledge sharing behavior and the relationship between knowledge sharing and

innovative working behavior of transport enterprises in Ho Chi Minh City area.

The research was carried out in two phases: qualitative research and

quantitative research. Qualitative research: expert in-depth interview technique is

used in this study to help detect problems related to the research topic, which is an

important basis for making official research models and scales. Quantitative research

conducted a survey based on a questionnaire of employees of the transportation

industry in the study area, by convenient sampling method with a valid sample size

of 234, the collected data was analyzed. Descriptive statistics analysis, hypothesis

testing, the impact of related control variables.

The research has contributed to introducing, combining measurement, analysis

and testing of individual and organizational factors affecting the knowledge sharing

process. At the same time, the research has evaluated the impact of knowledge

sharing on innovative working behavior in transport industry enterprises in Ho Chi

Minh City.

The study also tested and showed that the factors are statistically significant

and have the following effects: Trust, Interest in helping others, Manager's support

has a positive impact on knowledge sharing and knowledge sharing have a positive

impact on innovative working behavior. The study also shows the differences of the

control variables of income and working position to the innovative working behavior

of employees in the transportation industry enterprises in Ho Chi Minh City.

V

DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ

HÌNH 2.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA FARHAN AHMAD, MUHAIMIN KARIM

(2019) ........................................................................................................ - 16 -

HÌNH 2.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA SOONHEE KIM VÀ HYANGSOO LEE (2006) -

17 -

HÌNH 2.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA GHASEM REZAEI VÀ CỘNG SỰ (2015). - 18 -

HÌNH 2.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA BINSAWAD VÀ CỘNG SỰ (2017) .......... - 18 -

HÌNH 2.5 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................................................... - 26 -

HÌNH 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU.................................................................. - 28 -

HÌNH 4.1 BIỂU ĐỒ GIỚI TÍNH............................................................................ - 42 -

HÌNH 4.2 BIỂU ĐỒ VỊ TRÍ VIỆC LÀM ................................................................. - 45 -

HÌNH 4.3 BIỂU ĐỒ PHÂN BỔ LOẠI HÌNH CÔNG TÁC.......................................... - 45 -

HÌNH 4.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH CFA – DẠNG CHUẨN HÓA -

54 -

HÌNH 4.5 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CẤU TRÚC SEM – DẠNG CHUẨN HÓA - 56

-

HÌNH 4.6 BIỂU ĐỒ HISTOGRAM HÀNH VI CHIA SẺ TRI THỨC ........................... - 62 -

HÌNH 4.7 BIỂU ĐỒ PHẦN DƯ CHUẨN HÓA NOMAL P-P PLOT........................... - 63 -

HÌNH 4.8 BIỂU ĐỒ SCATTER PLOT................................................................... - 64 -

VI

DANH MỤC BẢNG

BẢNG 2.1 CÁC HÌNH THỨC CHIA SẺ TRI THỨC ...............................................- 11 -

BẢNG 2.2 QUÁ TRÌNH VÀ NỘI DUNG CỦA LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ TRI THỨC ...- 14 -

BẢNG 2.3 GIẢ THUYẾT KỲ VỌNG CỦA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP.............................- 26 -

BẢNG 2.4 GIẢ THUYẾT KỲ VỌNG CỦA CÁC BIẾN PHỤ THUỘC ........................- 27 -

BẢNG 3.1 THANG ĐO NGUYÊN BẢN ..............................................................- 34 -

BẢNG 3.2 THANG ĐO ĐÃ QUA ĐIỀU CHỈNH....................................................- 36 -

BẢNG 3.3 PHÂN LOẠI ĐƠN VỊ GIAO THÔNG VẬN TẢI .....................................- 39 -

BẢNG 4.1 BẢNG KÊ NĂM SINH ......................................................................- 42 -

BẢNG 4.2 BẢNG KÊ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN .......................................................- 43 -

BẢNG 4.3 BẢNG KÊ KINH NGHIỆM LÀM VIỆC ................................................- 44 -

BẢNG 4.4 BẢNG KÊ THU NHẬP......................................................................- 46 -

BẢNG 4.5 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO .........................- 47 -

BẢNG 4.6 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH KMO & BARTLETT’S TEST .........................- 49 -

BẢNG 4.7 THANG ĐO HOÀN CHỈNH ĐỂ ĐO LƯỜNG CHIA SẺ TRI THỨC VÀ HÀNH VI

LÀM VIỆC ĐỔI MỚI...................................................................................- 50 -

BẢNG 4.8 BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC NHÂN TỐ .........................................- 52 -

BẢNG 4.9 BẢNG KÊ GIÁ TRỊ CMIN/DF ........................................................- 55 -

BẢNG 4.10 BẢNG TRỌNG SỐ HỒI QUY CHƯA CHUẨN HÓA CỦA MÔ HÌNH .......- 56 -

BẢNG 4.11 BẢNG MODEL SUMMARY...........................................................- 59 -

BẢNG 4.12 BẢNG ANOVA..........................................................................- 59 -

BẢNG 4.13 BẢNG COEFFICIENTS ..................................................................- 60 -

BẢNG 4.14 TỔNG HỢP CÁC SỐ LIỆU KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT CÁC BIẾN KIỂM

SOÁT ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CHIA SẺ TRI THỨC VÀ HÀNH VI LÀM VIỆC ĐỔI MỚI..-

65 -

BẢNG 5.1 THỐNG KÊ MẪU NGHIÊN CỨU VỀ NIỀM TIN, SỰ THÍCH THÚ KHI GIÚP ĐỠ

NGƯỜI KHÁC VÀ SỰ ỦNG HỘ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ ....................................- 71 -

VII

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Cụm từ Tiếng Anh Tiếng Việt

NT Niềm tin

TT Sự thích thú khi giúp đỡ người khác

MQL Sợ mất quyền lực

UH Sự ủng hộ của nhà quản trị

TTH Tập trung hóa

CS Chia sẻ tri thức

HV Hành vi làm việc đổi mới

SECI Socialization, Externalization,

Combination and

Internalization

Xã hội hóa, Ngoại hóa, Kết hợp và

Nội hóa

ANOVA Analysis Of Variance Phương pháp phân tích phương sai

EFA Exploratory Factor Exchange Phân tích nhân tố khám phá

CFA Confirmatory Factor Analysis Phân tích nhân tố khẳng định

SEM Structural Equation Modeling Mô hình cấu trúc tuyến tính

SPSS Statistical Package for the

Social Sciences

Phần mềm phân tích dữ liệu

AMOS Analysis of MOment

Structures

Phần mềm phân tích cấu trúc mô

măng

VIF Variance Inflation Factor Nhân tử phóng đại phương sai

KAIZEN Phương pháp Cải tiến để tốt hơn

VIII

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................................................................I

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................................................II

TÓM TẮT LUẬN VĂN................................................................................................................................ III

SUMMARY OF THESIS ..............................................................................................................................IV

DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ......................................................................................................... V

DANH MỤC BẢNG.......................................................................................................................................VI

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................................................. VII

MỤC LỤC ...................................................................................................................................................VIII

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU........................................................................................................................ - 1 -

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: .................................................................................................................- 1 -

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI...................................................................................................- 3 -

1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........................................................................................................................- 4 -

1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU..........................................................................- 4 -

1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................................................- 5 -

1.6. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI........................................................................................................- 5 -

1.7. KẾT CẤU ĐỀ TÀI: ................................................................................................................................- 6 -

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................................... - 8 -

2.1. TRI THỨC VÀ QUẢN TRỊ TRI THỨC:....................................................................................................- 8 -

2.1.1. Tri thức: ..................................................................................................................................... - 8 -

2.1.2. Quản trị tri thức:........................................................................................................................ - 9 -

2.1.2.1. Định nghĩa:...........................................................................................................................................- 9 -

2.1.2.2. Sự cần thiết phải quản trị tri thức:.....................................................................................................- 9 -

2.1.2.3. Quá trình quản trị tri thức: ................................................................................................................- 9 -

2.2. LÝ THUYẾT ĐỘNG LỰC:....................................................................................................................- 10 -

2.3. CHIA SẺ TRI THỨC:...........................................................................................................................- 10 -

2.3.1. Định nghĩa:.............................................................................................................................. - 10 -

2.3.2. Hình thức chia sẻ tri thức: ...................................................................................................... - 11 -

2.3.3. Các lợi ích của chia sẻ tri thức:............................................................................................... - 12 -

2.3.3.1. Đối với cá nhân: .................................................................................................................................- 12 -

2.3.3.2. Đối với tổ chức: ..................................................................................................................................- 12 -

2.4. HÀNH VI LÀM VIỆC ĐỔI MỚI VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CHIA SẺ TRI THỨC:..........................................- 13 -

2.4.1. Hành vi làm việc đổi mới:........................................................................................................ - 13 -

2.4.2. Lý thuyết quản trị dựa trên tri thức: ....................................................................................... - 13 -

2.4.3. Mối quan hệ giữa hành vi làm việc đổi mới và chia sẻ tri thức:............................................ - 15 -

2.5. CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY: ........................................................................................- 16 -

2.5.1. Mô hình nghiên cứu của Farhan Ahmad, Muhaimin Karim (2019): ................................... - 16 -

2.5.2. Mô hình nghiên cứu của Soonhee Kim và Hyangsoo Lee (2006): ........................................ - 17 -

2.5.3. Mô hình nghiên cứu của Ghasem Rezaei và cộng sự (2015):................................................ - 18 -

2.5.4. Mô hình nghiên cứu của Binsawad và cộng sự (2017):......................................................... - 18 -

2.6. KẾT LUẬN HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:..................................................................................- 19 -

2.6.1 Tổng hợp các nghiên cứu trước đây:....................................................................................... - 19 -

2.6.2 Các nội dung kế thừa: .............................................................................................................. - 19 -

2.6.3. Khoảng trống nghiên cứu: ...................................................................................................... - 20 -

2.7. MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:..........................................................................................- 21 -

2.7.1. Ảnh hưởng của các nhân tố cá nhân ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức:................................. - 21 -

2.7.1.1. Niềm tin (Trust):................................................................................................................................- 21 -

2.7.1.2. Sự thích thú khi giúp đỡ người khác (Enjoyment in helping others): ...........................................- 21 -

2.7.1.3. Sợ mất quyền lực (Fear of losing power):........................................................................................- 22 -

2.7.2. Ảnh hưởng của các nhân tố tổ chức ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức:.................................. - 23 -

IX

2.7.2.1. Sự ủng hộ của nhà quản trị (Management support) .......................................................................- 23 -

2.7.2.2. Tập trung hóa trong tổ chức (Centralization) .................................................................................- 23 -

2.7.3. Mối quan hệ giữa chia sẻ tri thức với hành vi làm việc đổi mới:........................................... - 24 -

2.7.4. Ảnh hưởng của biến kiểm soát đến chia sẻ tri thức:.............................................................. - 24 -

2.7.5. Ảnh hưởng của biến kiểm soát đến hành vi làm việc đổi mới:.............................................. - 25 -

2.7.6. Mô hình nghiên cứu ................................................................................................................ - 25 -

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................... - 28 -

3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU:.................................................................................................................- 28 -

3.2. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH:..................................................................................................................- 29 -

3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính:........................................................................................ - 29 -

3.2.2 Kết quả nghiên cứu định tính: ................................................................................................. - 29 -

3.2.2.1 Chia sẻ tri thức:...................................................................................................................................- 29 -

3.2.2.2 Ảnh hưởng của các nhân tố cá nhân đến Chia sẻ tri thức:..............................................................- 30 -

3.2.2.3 Ảnh hưởng của các nhân tố tổ chức đến Chia sẻ tri thức:...............................................................- 31 -

3.2.2.4 Hành vi làm việc đổi mới: ..................................................................................................................- 31 -

3.2.2.5 Mối quan hệ giữa Chia sẻ tri thức và Hành vi làm việc đổi mới:....................................................- 32 -

3.2.3 Kết luận sau khi nghiên cứu định tính:................................................................................... - 32 -

3.3. XÂY DỰNG THANG ĐO: .....................................................................................................................- 33 -

3.4. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG VÀ ĐIỀU TRA BẢNG HỎI:....................................................................- 37 -

3.4.1. Thiết kế bảng hỏi: .............................................................................................................. - 38 -

3.4.2. Kích thước mẫu nghiên cứu định lượng: ............................................................................... - 38 -

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................................................ - 41 -

4.1. LÀM SẠCH VÀ MÃ HÓA MẪU .............................................................................................................- 41 -

4.2. THỐNG KÊ MÔ TẢ THÔNG TIN ĐỊNH DANH.......................................................................................- 42 -

4.2.1 Giới tính .................................................................................................................................... - 42 -

4.2.2 Năm sinh ................................................................................................................................... - 42 -

4.2.3 Trình độ học vấn....................................................................................................................... - 43 -

4.2.4 Kinh nghiệm làm việc ............................................................................................................... - 44 -

4.2.5 Vị trí việc làm ............................................................................................................................ - 45 -

4.2.6 Khu vực của cơ quan công tác:................................................................................................ - 45 -

4.2.7 Thu nhập:.................................................................................................................................. - 46 -

4.3. KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO: .........................................................................................- 46 -

4.3.1. Kiểm định độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha ........................................................................ - 46 -

4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)........................................................................................ - 49 -

4.4. THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN ĐỊNH LƯỢNG .......................................................................................- 52 -

4.5. PHÂN TÍCH CFA...............................................................................................................................- 53 -

4.6. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH ĐỐI VỚI MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU:..............................................- 56 -

4.7. PHÂN TÍCH HỒI QUY THANG ĐO CHIA SẺ TRI THỨC TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ ẢNH

HƯỞNG VÀ HÀNH VI LÀM VIỆC ĐỔI MỚI: ................................................................................................- 59 -

4.7.1 Phân tích tương quan giữa các biến trong mô hình: .............................................................. - 59 -

4.7.2 Bảng ANOVA: .......................................................................................................................... - 59 -

4.7.3 Xây dựng phương trình hồi quy:.............................................................................................. - 60 -

4.8. XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ TẦN SỐ PHẦN DƯ CHUẨN HÓA HISTOGRAM....................................................- 62 -

4.9. XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ PHẦN DƯ CHUẨN HÓA NORMAL P-P PLOT: ...................................................- 63 -

4.10. XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ SCATTER PLOT KIỂM TRA GIẢ ĐỊNH LIÊN HỆ TUYẾN TÍNH ..........................- 64 -

4.11. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT CÁC YẾU TỐ NHÂN KHẨU HỌC ĐỐI VỚI 02 BIẾN CHIA SẺ TRI

THỨC VÀ HÀNH VI ĐỔI MỚI:....................................................................................................................- 64 -

4.12. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊU CỨU:...............................................................................................- 67 -

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ.............................................................................. - 68 -

5.1. KẾT LUẬN .........................................................................................................................................- 68 -

5.1.1. Chia sẻ tri thức với sự tác động của nhân tố thuộc về cá nhân ............................................. - 68 -

5.1.2 Chia sẻ tri thức với sự tác động của nhân tố thuộc về tổ chức ............................................... - 69 -

5.1.3 Chia sẻ tri thức và hành vi làm việc đổi mới: .......................................................................... - 69 -

5.1.4 Sự khác biệt giữa các biến kiểm soát đối với chia sẻ tri thức và hành vi làm việc đổi mới: .. - 70 -

X

5.2. HÀM Ý QUẢN TRỊ ..............................................................................................................................- 71 -

5.2.1. Đối với chia sẻ tri thức: ........................................................................................................... - 71 -

5.2.1.1. Gợi ý các tác động vào Niềm tin của nhân viên trong chia sẻ tri thức: .........................................- 72 -

5.2.1.2. Gợi ý các tác động vào Sự thích thú khi giúp đỡ người khác của nhân viên trong chia sẻ tri thức: .. -

73 -

5.2.1.3. Gợi ý các tác động vào Sự ủng hộ của nhà quản trị trong chia sẻ tri thức: ..........................................- 74 -

5.2.2. Đối với hành vi làm việc đổi mới:............................................................................................ - 75 -

5.2.3. Đối với sự khác biệt về vị trí làm việc và thu nhập:................................................................ - 76 -

5.3. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO.....................................- 77 -

5.3.1 Hạn chế của nghiên cứu: ......................................................................................................... - 77 -

5.3.2 Định hướng nghiên cứu tiếp theo:........................................................................................... - 77 -

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................................ - 79 -

PHỤ LỤC 1: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA ........................................... - 85 -

PHỤ LỤC 2: THÔNG TIN CÁC ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN SÂU .................................................. - 94 -

PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ......................................................................................... - 97 -

PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO CRONBACH’S ALPHA........ - 102 -

PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH CFA VÀ EFA............................................................................................ - 108 -

PHỤ LỤC 6: KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT CỦA CÁC BIẾN NHÂN KHẨU ĐỐI VỚI CHIA SẺ TRI

THỨC VÀ HÀNH VI LÀM VIỆC ĐỔI MỚI...................................................................................... - 112 -

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!