Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các yếu ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Công  nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tại Phân hiệu Quảng Ngãi :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
PREMIUM
Số trang
143
Kích thước
4.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1359

Các yếu ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tại Phân hiệu Quảng Ngãi :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LÊ TRÚC SƠN

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI

NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG

NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TẠI PHÂN

HIỆU QUẢNG NGÃI

Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã chuyên ngành : 8340101

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Quang Vinh

.......................................................................................................................................

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Người phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Quyết Thắng

......................................................................................................................................

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Người phản biện 2: TS. Nguyễn Ngọc Long

.......................................................................................................................................

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường

Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 09 tháng 01 năm 2021.

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. PGS. TS. Phạm Xuân Giang - Chủ tịch Hội đồng

2. PGS. TS. Nguyễn Quyết Thắng - Phản biện 1

3. TS. Nguyễn Ngọc Long - Phản biện 2

4. TS. Ngô Quang Huân - Ủy viên

5. TS. Nguyễn Ngọc Hiền - Thư ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Lê Trúc Sơn MSHV: 18000185

Ngày, tháng, năm sinh: 05/03/1982 Nơi sinh: Quảng Ngãi

Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã chuyên ngành: 8340101

I. TÊN ĐỀ TÀI:

“Các yếu ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học công

nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tại Phân hiệu Quảng Ngãi”.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

1. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh

viên;

2. Xác định mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp

kinh doanh của sinh viên;

3. Đề xuất hàm ý quản trị cho việc hoạch định chiến lược phát triển hệ thống giáo

dục và nhằm kích thích sinh viên của Trường khởi nghiệp.

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: ngày 16 tháng 6 năm 2020.

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 16/12/2020

IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Quang Vinh

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020

NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƯỞNG KHOA QTKD

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

i

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tại Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh – Phân

hiệu Quảng Ngãi với chuyên ngành Quản trị kinh doanh, tôi đã lãnh hội được nhiều

kiến thức mới cũng như những chia sẻ kinh nghiêm thực tế từ Quý thầy cô của

Trường. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy cô đã tạo điều kiện

cho tôi trong suốt thời gian học tại trường.

Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, động viên

và tư vấn của các Thầy cô của Trường tại phân hiệu Quảng Ngãi, đặc biệt là sự hướng

dẫn tận tình của TS Nguyễn Quang Vinh - giảng viên Trường Đại học Công nghiệp

Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình thực hiện đề tài. Đồng thời, tác giả xin chân

thành cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp, các bạn sinh viên của Trường đã tận tình hỗ

trợ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.

Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã hết sức cố gắng hoàn thiện Luận văn, trao đổi

và tiếp thu ý kiến đóng góp từ quý Thầy, Cô và bạn bè nhưng với thời gian nghiên

cứu và kiến thức còn hạn chế, Luận văn không tránh khỏi những sai sót. Rất mong

nhận được những thông tin góp ý của quý Thầy, Cô, bạn bè và đồng nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn!

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường

Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tại Phân hiệu Quảng Ngãi” nhằm xác

định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại trường Đại học

Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh – Phân hiệu Quảng Ngãi (IUH-PHQN). Dựa

theo mô hình chuẩn của tác giả Ajzen (1991) và tham khảo các nghiên cứu trong nước

và nước ngoài, tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu gồm 06 yếu tố có ảnh hưởng

đến ý định khởi nghiệp của sinh viên, đó là: Giáo dục kinh doanh, Thái độ và sự đam

mê, Quy chuẩn chủ quan, Nhận thức tính khả thi, Nguồn vốn và nền tảng, Đặc điểm

cá nhân. Nghiên cứu đã thực hiện thông qua việc khảo sát thực tế với 250 sinh viên

đang học tại phân hiệu Quảng Ngãi. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng cả 06 yếu tố

trên đều tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên, trong đó yếu tố Giáo dục kinh

doanh và Nguồn vốn nền tảng có tác động mạnh nhất đến ý định khởi nghiệp của sinh

viên.

Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đưa ra một vài hàm ý cho việc hoạch định chiến

lược phát triển hệ thống giáo dục và nhằm kích thích sinh viên của Trường khởi

nghiệp.

iii

ABSTRACT

The study "Factors affecting entrepreneurship intentions of students at Industrial

University of Ho Chi Minh City - Quang Ngai Campus" aims to identify the factors

affecting the students' intention to start a business at Industrial University of Ho Chi

Minh City - Quang Ngai Campus (IUH-PHQN). Based on the standard model of

author Ajzen (1991) and reference to domestic and foreign studies, the author has

built a research model consisting of 06 factors that affect student’s entrepreneurial

intentions, which are: Business education, Attitude and Passion, Subjective norms,

Perceived feasibility, Capital and family background, personality traits. The research was

conducted through field surveys with 250 students studying at Quang Ngai campus.

Research results have shown that all 06 factors above affect students'

entrepreneurship intentions, of which Business Education and Capital and family

background have the strongest impact on entrepreneurship intentions.

From the research results, the author has given some implications for the educational

system development strategy planning and to stimulate the University's students to

start their own business.

iv

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đề tài Luận văn tốt nghiệp “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định

khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tại

phân hiệu Quảng Ngãi” là của tác giả tự nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng các kiến thức

đã học và trao đổi với giảng viên hướng dẫn, đồng nghiệp, bạn bè. Các thông tin, dữ

liệu mà tác giả sử dụng trong Luận văn này là hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc

rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công

bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Học viên

Lê Trúc Sơn

v

1 MỤC LỤC

MỤC LỤC...................................................................................................................v

DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................xii

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU................................................................1

1.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu...........................................................................1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................3

1.2.1 Mục tiêu chung: ......................................................................................3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể: ......................................................................................3

1.3 Câu hỏi nghiên cứu .........................................................................................3

1.4 Phương pháp nghiên cứu.................................................................................4

1.4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính.........................................................4

1.4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng......................................................4

1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................5

1.5.1 Đối tượng nghiên cứu và khảo sát ..........................................................5

1.5.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................5

1.6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.............................................................................5

1.7 Kết cấu luận văn..............................................................................................5

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU........................7

2.1 Một số khái niệm cơ bản.................................................................................7

2.1.1 Khái niệm về Khởi nghiệp......................................................................7

2.1.2 Khái niệm về Doanh nhân ......................................................................8

2.1.3 Khái niệm về tinh thần doanh nhân ........................................................9

2.2 Lý thuyết nền...................................................................................................9

2.2.1 Thuyết hành động hợp lý (TRA - Theory of Reasoned Action).............9

2.2.2 Thuyết hành vi dự định (TPB - Theory of Planned Behavior).............10

vi

2.2.3 Ý định và ý định khởi nghiệp ...............................................................11

2.2.4 Mối quan hệ giữa giáo dục và ý định khởi nghiệp ...............................12

2.3 Một số nghiên cứu trước đây về ý định khởi nghiệp ....................................13

2.3.1 Các nghiên cứu ngoài nước ..................................................................13

2.3.2 Các mô hình nghiên cứu trong nước.....................................................20

2.4 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu.................................................................27

2.4.1 Mô hình nghiên cứu..............................................................................27

2.4.2 Giả thuyết nghiên cứu...........................................................................28

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................................35

3.1 Quy trình nghiên cứu ....................................................................................35

3.2 Xác định các biến quan sát trong mô hình ....................................................37

3.2.1 Biến quan sát Giáo dục kinh doanh ......................................................37

3.2.2 Biến quan sát Thái độ và sự đam mê kinh doanh .................................37

3.2.3 Biến quan sát Quy chuẩn chủ quan.......................................................38

3.2.4 Biến quan sát Nhận thức tính khả thi....................................................38

3.2.5 Biến quan sát Nguồn vốn và nền tảng ..................................................39

3.2.6 Biến quan sát Đặc điểm cá nhân...........................................................40

3.2.7 Biến phụ thuộc Ý định khởi nghiệp......................................................41

3.3 Phương pháp nghiên cứu...............................................................................41

3.3.1 Phương pháp nghiên cứu định tính.......................................................42

3.3.2 Nghiên cứu định lượng .........................................................................44

3.4 Mã hóa thang đo và biến quan sát.................................................................45

3.5 Mô tả dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu..............................................47

3.5.1 Công cụ thu thập dữ liệu.......................................................................47

3.5.2 Xác định kích thước mẫu và phương pháp chọn mẫu ..........................47

3.5.3 Quy trình thu thập dữ liệu.....................................................................48

3.6 Phương pháp phân tích dữ liệu .....................................................................48

3.6.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha ...............................................................48

3.6.2 Phân tích yếu tố khám phá (EFA).........................................................49

3.6.3 Phân tích tương quan ............................................................................50

vii

3.6.4 Phân tích hồi quy ..................................................................................50

3.6.5 Kiểm định giả thuyết.............................................................................51

3.6.6 Kiểm định đa cộng tuyến, phương sai thay đổi và tự tương quan........51

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...................................53

4.1 Tổng quan về trường đại học công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh – Phân

hiệu Quảng Ngãi. ...................................................................................................53

4.1.1 Giới thiệu về Phân hiệu Quảng Ngãi....................................................53

4.1.2 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên

tại phân hiệu Quảng Ngãi...................................................................................54

4.1.3 Kiểm định Cronbach’s Alpha ...............................................................55

4.1.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA).......................................................57

4.2 Kết quả nghiên cứu chính thức .....................................................................59

4.2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu chính thức ........................................................59

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA).......................................................64

4.2.3 Phân tích hồi quy đa biến......................................................................68

4.2.4 Kiểm định ANOVA..............................................................................70

4.2.5 Kiểm định giả thuyết.............................................................................71

4.2.6 Kiểm định sự khác biệt của biến kiểm soát đối với biến phụ thuộc.....72

4.2.7 Kiểm định sự vi phạm của dữ liệu: Đa cộng tuyến, phương sai thay đổi

và tự tương quan.................................................................................................75

4.2.8 Tính giá trị Mean của các yếu tố trong mô hình cuối cùng ..................77

4.3 Thảo luận kết quả nghiên cứu .......................................................................79

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý ...................................................83

5.1 Kết luận .........................................................................................................83

5.2 Một số hàm ý quản trị ...................................................................................84

5.3 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo ..............................89

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................91

PHỤ LỤC..................................................................................................................96

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................129

viii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Mô hình thuyết hành động hợp lý TRA.....................................................10

Hình 2.2 Mô hình thuyết hành vi dự định TPB ........................................................11

Hình 2.3 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng ý định khởi nghiệp ...................................14

Hình 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của Robinson và ctg (1991)

...................................................................................................................................15

Hình 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của Krueger và Brazeal (1994)

...................................................................................................................................16

Hình 2.6 Mô hình ý định kinh doanh giữa các sinh viên ở Bắc Âu và ở Mỹ ..........17

Hình 2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của Linan (2004)..............18

Hình 2.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của Liithje và Franke (2004)

...................................................................................................................................19

Hình 2.9 Tác động của các chương trình giáo dục kinh doanh đến ý định kinh doanh

...................................................................................................................................20

Hình 2.10 Mô hình nghiên cứu đề xuất ý định khởi nghiệp .....................................20

Hình 2.11 Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên ....22

Hình 2.12: Nhân tố tác động đến ý định Khởi sự kinh doanh của sinh viên ngành

Quản trị kinh doanh...................................................................................................23

Hình 2.13 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp ........................................24

Hình 2.14 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn

Tp. Hồ Chí Minh .......................................................................................................25

Hình 2.15 Mô hình nghiên cứu đề xuất.....................................................................28

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu .................................................................................36

Hình 4.1: Mô hình kết quả nghiên cứu .....................................................................72

ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Thống kê các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp...........................25

Bảng 3.1 Các biến đo lường Giáo dục kinh doanh ...................................................37

Bảng 3.2 Các biến đo lường Thái độ và sự đam mê .................................................37

Bảng 3.3 Các biến đo lường Quy chuẩn chủ quan....................................................38

Bảng 3.4 Các biến đo lường yếu tố Nhận thức tính khả thi......................................39

Bảng 3.5 Các biến đo lường yếu tố Nguồn vốn và nền tảng ....................................39

Bảng 3.6 Các biến đo lường yếu tố Đặc điểm cá nhân .............................................40

Bảng 3.7 Các biến đo lường Ý định khởi nghiệp......................................................41

Bảng 3.8 Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................42

Bảng 3.9 Danh sách các biên quan sát bị loại...........................................................43

Bảng 3.10 Mã hóa thang đo và biến quan sát ...........................................................45

Bảng 4. 1 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha khảo sát sơ bộ (N=30) .............55

Bảng 4. 2 Kiểm định KMO cho các biến độc lập (N=30) ........................................57

Bảng 4.3 Kiểm định KMO cho biến phụ thuộc (N=30) ...........................................58

Bảng 4.4 Mô tả mẫu theo thông tin cá nhân (N = 248) ............................................59

Bảng 4.5 Kiểm định Cronbach’s Alpha khảo sát chính thức (N=248).....................60

Bảng 4.6 Cronbach’s Alpha của các biến sau khi loại 02 biến không phù hợp........62

Bảng 4.7 Tổng hợp kết quả phân tích Cronbach’s Alpha đối với các yếu tố độc lập và

phụ thuộc ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên.....................................64

Bảng 4.8 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett (Chạy lần 1) ....................................64

Bảng 4.9 Ma trận xoay nhân tố (N = 248) (Chạy lần 1)...........................................64

Bảng 4.10 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett (Chạy lần 2) ..................................66

x

Bảng 4.11 Ma trận xoay nhân tố (N = 248) (Chạy lần 2).........................................66

Bảng 4.12 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s.....................................................67

Bảng 4.13 Kết quả phân tích EFA thang đo Ý định khởi nghiệp .............................68

Bảng 4.14 Phân tích tương quan PEARSON............................................................68

Bảng 4.15 Phân tích hồi quy đa biến cho các biến độc lập và phụ thuộc .................69

Bảng 4.16 Bảng giá trị R, R2

, R2 hiệu chỉnh.............................................................70

Bảng 4.17 Kết quả phân tích ANOVA .....................................................................70

Bảng 4.18 Kết quả kiểm định sự khác biệt về YDKN giới tính nam và nữ .............72

Bảng 4.19 Kết quả Test of Homogeneity of Variances ............................................73

Bảng 4.20 Kết quả ANOVA .....................................................................................73

Bảng 4.21 Kết quả Test of Homogeneity of Variances ............................................73

Bảng 4.22 Kết quả ANOVA .....................................................................................74

Bảng 4.23 Kiểm định sự khác biệt về YDKN các sinh viên có quan tâm và không

quan tâm đến các khóa bồi dưỡng kiến thức khởi nghiệp.........................................74

Bảng 4.24 Bảng mô tả sự khác biệt về ý định khởi nghiệp giữa các sinh viên có quan

tâm/ không quan tâm dến các chương trình bồi dưỡng kiến thức khởi nghiệp ........75

Bảng 4.25 Kết quả phân tích Spearman....................................................................75

Bảng 4.26 Thống kê mô tả ........................................................................................77

Bảng 4.27 Mức đóng góp của từng yếu tố đến biến ý định khởi nghiệp..................82

Bảng 5.1 Giá trị trung bình của thang đo và tỉ lệ mức độ ảnh hưởng của các yếu tố

độc lập đối với yếu tố phụ thuộc trong mô hình hồi quy ..........................................84

xii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

IUH-PHQN: Trường đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh – Phân hiệu

Quảng Ngãi

EFA: Phân tích nhân tố khám phá

YDKN: Ý định khởi nghiệp

Ctg: Cộng sự

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!