Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Các định lý cơ bản về nghiệm của đa thức và ứng dụng.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA TOÁN
--------
Đề tài:
CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN VỀ NGHIỆM CỦA
ĐA THỨC VÀ ỨNG DỤNG
Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Sinh
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thanh Thúy
Lớp : 10 CTT1
Đà Nẵng, 05/2014
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Trang 1
................................................................................................ 3
....................................................................................................... 4
1. ................................................................................... 4
2. P .............................................................................. 5
3. ............................................................................ 5
Chƣơng I. ĐA THỨC...................................................................................... 6
I. ĐA THỨC VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN ĐA THỨC............................ 6
1. Vành đa thức một biến....................................................................... 6
2. Hai đa thức bằng nhau. ...................................................................... 6
3. Các phép toán trên đa thức................................................................. 7
Định lý 1 (định lý về bậc của đa thức): ..................................................... 8
II. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC. .................................................................. 8
III. CỦA ................... 10
1. ịnh lý Bezout).............................................................. 10
2. .................. 12
3. ịnh lý Vi-ét):................................................................ 13
4. Định lý 5 ( Định lý Vi-ét đảo): ......................................................... 14
5. Định lý 6......................................................................................... 14
6. Định lý 7......................................................................................... 15
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Trang 2
............ 15
Chƣơng II. CƠ BẢN
.......................................................... 18
I. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH ĐA THỨC. ................................................... 18
II. SỰ CHIA HẾT CỦA CÁC ĐA THỨC................................................. 24
III. CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NGHIỆM CỦA ĐA THỨC ........ 30
IV. ............................................................... 41
V. - ............... 47
1. . ............................................ 47
2. .............................................................. 49
3. TƢƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ.................................................. 51
VI. CÁC DẠNG TOÁN KHÁC................................................................. 56
KẾT LUẬN.................................................................................................. 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 65
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Trang 3
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Trang 4
1.
Đa thức là một trong những khái niệm trung tâm của toán học, không
những nhƣ là một đối tƣợng nghiên cứu của đại số mà còn là một công cụ đắc
lực của giải tích trong lý thuyết xấp xỉ, lý thuyết biểu diễn, lý thuyết điều khiển
tối ƣu, ....
Trong chƣơng trình toán học phổ thông, đa thức là một chuyên đề quan
trọng và có ứng dụng rất đa dạng, hiệu quả. Trong các kì thi đại học, học sinh
giỏi quốc gia và quốc tế đều có những bài toán liên quan đến đa thức. Vì vậy,
đa thức và các ứng dụng luôn là chuyên đề hết sức cần thiết trong việc bồi
dƣỡng học sinh giỏi Toán ở bậc phổ thông. Đồng thời sự phát hiện các ứng
dụng đa dạng của nó luôn đem lại sự hấp dẫn đối với nhiều học sinh và giáo
viên khi nghiên cứu vấn đề này.
Khi nghiên cứu các đa thức ta thƣờng quan tâm đến nghiệm. và
các định lý cơ bản về nghiệm
. N
.
Đề tài cơ bản
nhằm trình bày một số định lý cơ bản về nghiệm của đa thức, từ đó
thông và có cái nhìn tổng quát hơn về
đa thức.