Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ppt
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
GV: Nguyễn Tất Thu
Chuyên Đề: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LÍ LAGRANG
I. Lý thuyết:
1. Định lí Lagrang: Cho hàm số y=f(x) liên tục trên [a;b] và khả vi trên (a;b), khi đó
tồm tại số thực ( ) ( ) ( ; ) : '( ) f b f a c a b f c b a
- Î = -
Hệ quả 1:Nếu hàm số y=f(x) liên tụa trên [a;b] , khả vi trên (a;b) và f(a)=f(b) thì
Pt: f’(x)=0 có ít nhất một nghiệm trên (a;b)
Hệ quả 2:Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm đến cấp n. .Nếu pt ( )( ) 0 n f x = có k nghiệm thì
Pt ( 1)( ) 0 n f x - = có nhiều nhất (k+1) nghiệm
II. Các ứng dụng:
1.Ứng dụng đ/l Lagrang để giải pt:
Phương pháp: Để giải pt f(x)=0 ta sử dụng hệ quả 2 chứng minh số nghiệm nhiều nhất
của pt có thể có được, sau đó ta chỉ ra được các nghiệm của pt
Bài 1:Giải pt: 2003 2005 4006 2 + = + x x x (HSG Nghệ an 2005)
Giải: Xét hàm số : ( ) 2003 2005 4006 2 = + - - x x f x x
Ta có: '( ) 2003 ln2003 2005 ln2005 4006 = + - x x f x
= + > " Þ =
Þ Þ
2 2 ''( ) 2003 ln 2003 2005 ln 2005 0 "( ) 0 voâ nghieäm
f'(x)=0 coù nhieàu nhaát laø moät nghieäm f(x)=0 coù nhieàu nhaát laø hai nghieäm
x x f x x f x
Mà ta thấy f(1)=f(0)=0 nên pt đã cho có hai nghiệm x=0 và x=1
Bài 2: Giải pt: osx osx 3 2 osx c c = + c
Giải: Đặt t=cosx; t Î[-1;1] khi đó pt trở thành: t t 3 2 3 2 0 t t = + Û - - = t t , ta thấy pt
này có hai nghiệm t=0 và t=1 ta sẽ c/m đó là số nghiệm nhiều nhất mà pt có thể có:
Xét hàm số: ( ) 3 - 2 - t t f t t = với t Î[-1;1] ta có '( ) 3 ln3 2 ln 2 1 t t f t = - -
2 2 "( ) 3 ln 3 2 ln 2 0 t t f x = - > Þf’(x)=0 có nhiều nhất 1 nghiệm nên f(x) =0 có nhiều nhất
hai nghiệm từ đó ta có đpcm
Vậy pt có hai họ nghiệm: 2 ; 2
x k x k p
= = + p p
Bài 3: Giải pt: = + + + 3 3 1 log (1 2 ) x x x (TH&TT)
Giải: Đk: x>-1/2
Û + = + + + Û + = + + + 3 3 3 3 1 2 log (1 2 ) 3 log 3 1 2 log (1 2 ) x x x pt x x x x x (1)
Xét hàm số: = + 3 f t t t ( ) log ta có f(t) là hàm đồng biến nên
(1) (3 ) (1 2 ) 3 2 1 3 2 1 0 (2) Û = + Û = + Û - - = x x x f f x x x
Xét hàm số: = - - Þ = - Þ = > 2 ( ) 3 2 1 '( ) 3 ln3 2 "( ) 3 ln 3 0 x x x f x x f x f x
Þ = f x( ) 0 có nhiều nhất là hai nghiệm, mà f(0)=f(1)=0 nên pt đã cho có hai nghiệm
x=0 và x=1