Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bước đầu xác định sáu hợp chất isoflavone trong bã đậu nành bằng phương pháp hplc
PREMIUM
Số trang
72
Kích thước
1.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
859

Bước đầu xác định sáu hợp chất isoflavone trong bã đậu nành bằng phương pháp hplc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA HÓA



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

BƯỚC ĐẦU XÁC ĐỊNH SÁU HỢP CHẤT

ISOFLAVONE TRONG BÃ ĐẬU NÀNH BẰNG

PHƯƠNG PHÁP HPLC

Sinh viên thực hiện : Võ Thị Thủy Hà

Lớp : 14CHP

Chuyên ngành : Hóa phân tích – Môi trường

Khóa : 2014

GVHD : TS. Bùi Xuân Vững

Đà Nẵng , ngày 19 tháng 4 năm 2018.

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường được sự quan tâm và giúp đỡ

của các thầy cô khoa Hóa Học, Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng, đặc biệt dưới sự

hướng dẫn tận tình của TS Bùi Xuân Vững em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của

mình.

Em xin trân trọng cảm ơn thầy đã luôn dành thời gian và tâm huyết của mình để

truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích, kinh nghiệm quý báu, luôn định hướng, góp ý sửa

chữa những chỗ sai để từ đó giúp em biết nắm bắt kĩ lưỡng, chi tiết về nội dung, cũng

như các vấn đề liên quan đến khóa luận và hoàn thành khóa luận một cách tốt nhất.

Em cũng xin trân trọng cảm ơn đến các thầy cô giáo ở phòng thí nghiệm, thầy cô

trong khoa Hóa cùng tất cả bạn bè và gia đình đã giúp đỡ, góp ý và chỉ bảo tận tình trong

suốt thời gian em thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.

Cuối cùng em xin cảm ơn các thầy cô trong hội đồng bảo vệ tốt nghiệp đã dành thời

gian quý báu của mình để đọc và nhận xét cho đề tài tốt nghiệp của em.

Em xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015

Sinh viên thực hiện:

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

HPLC High-performance liquid chromatography (Sắc ký lỏng hiệu năng cao)

OKR Okara (bã đậu nành)

DMSO Dimethyl sulfoxit

AOAC Association of Official Analytical Chemists

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................. 3

1.1. Giới thiệu về isoflavone ..................................................................................... 3

1.1.1. Nguồn gốc, đặc điểm, tính chất, cấu trúc và hoạt tính của isoflavone ............ 3

a) Nguồn gốc, đặc điểm.............................................................................................. 3

b) Tính chất, cấu trúc ................................................................................................. 3

1.1.2. Vai trò, ứng dụng của isoflavone ..................................................................... 6

a) Tác dụng trên chuyển hóa của xương .................................................................... 6

b) Tác dụng trên tim mạch.......................................................................................... 6

c) Tác dụng trên các chức năng nhận thức ................................................................ 7

d) Tác dụng trên các khối u phụ thuộc hormone........................................................ 7

1.2. Giới thiệu về bã đậu nành................................................................................. 7

1.2.1. Đặc điểm của bã đậu nành[11]........................................................................ 8

1.2.2. Những nghiên cứu liên quan đến bã đậu nành trong công nghiệp thực phẩm 8

1.3 Tổng quan về các nghiên cứu chiết isoflavone từ bã đậu nành trong và ngoài

nước............................................................................................................................ 9

1.3.1. Các nghiên cứu ngoài nước.............................................................................. 9

1.3.2. Các nghiên cứu trong nước ............................................................................ 10

1.4 Cơ sở lý thuyết về phương pháp sắc ký lỏng cao áp HPLC [8].................... 11

1.4.1 Khái niệm......................................................................................................... 11

a) Định nghĩa về sắc ký ............................................................................................ 11

b) Sắc ký lỏng hiệu nâng cao-HPLC........................................................................ 11

1.4.2 Nguyên tắc của quá trình sắc ký...................................................................... 12

1.4.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự lưu giữ các cấu tử chất tan ........................ 13

1.4.4 Đặc tính sắc kí của chất tan ........................................................................... 13

a) Tính chất lưu giữ.................................................................................................. 13

b) Hệ số phân bố K................................................................................................... 14

c) Hệ số dung lượng k’ ............................................................................................. 14

d) Hệ số chọn lọc ...................................................................................................... 15

1.4.5 Hệ thống HPLC ............................................................................................... 16

a) Bình chứa dung môi ............................................................................................. 16

b) Áp suất trong cột tách .......................................................................................... 16

c) Hệ thống bơm ....................................................................................................... 17

d) Hệ thống tiêm mẫu ............................................................................................... 17

e) Cột sắc ký lỏng hiệu năng cao ............................................................................. 18

f) Detector................................................................................................................. 18

g) Bộ phận ghi tín hiệu ............................................................................................. 20

h) Thiết bị in dữ liệu ................................................................................................. 20

1.4.6 Các bước tiến hành sắc ký............................................................................... 21

a) Chuẩn bị dụng cụ và máy móc ............................................................................ 21

b) Chuẩn bị dung môi pha động .............................................................................. 21

c) Chuẩn bị mẫu đo HPLC...................................................................................... 21

d) Cách vận hành thiết bị ........................................................................................ 21

1.5 Kết luận ............................................................................................................. 22

CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 23

2.1. Nguyên liệu....................................................................................................... 23

2.2 Hóa chất và thiết bị........................................................................................... 23

2.2.1 Hóa chất .......................................................................................................... 23

2.3 Chuẩn hóa kỹ thuật phân tích......................................................................... 25

2.4 Các phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 26

2.4.1 Khảo sát phương pháp trích ly isoflavone [3], [4] ......................................... 26

a) Quy trình công nghệ chiết isoflavone bằng phương pháp chiết lắc thông thường

.................................................................................................................................. 26

b) Phương pháp trích ly isoflavone bằng phương pháp lắc có hỗ trợ siêu âm........ 27

2.4.2 Phương pháp định tính, định lượng isoflavone bằng HPLC [1], [2], [6], [9]28

a) Khảo sát các điều kiện tối ưu cho hệ thống HPLC để phân tích isoflavone........ 28

• Chọn bước sóng................................................................................................ 28

• Chọn tốc độ dòng.............................................................................................. 28

b) Khảo sát tỷ lệ thành phần pha động..................................................................... 29

c) Khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính.................................................................... 31

d) Phân tích định tính isoflavone.............................................................................. 31

e) Phân tích định lượng isoflavone........................................................................... 31

• Quy trình chuẩn bị mẫu đo HPLC.................................................................... 32

• Xác định hàm lượng isoflavone ........................................................................ 32

2.4.3 Khảo sát độ lặp lại của phép đo [14].............................................................. 33

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN......................................................... 34

3.1 Kết quả khảo sát tỷ lệ thành phần pha động ................................................. 34

3.2 Kết quả khảo sát các mẫu đậu nành có isoflavone theo hệ 1. ..................... 36

3.3 Kết quả khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính. ............................................... 39

3.4 Khảo sát độ lặp lại của phép đo ...................................................................... 45

3.5 Giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) [14]........................ 48

3.6 Kết quả định tính isoflavone trong mẫu dịch bã ........................................... 48

3.5 Kết quả đo mẫu thực ........................................................................................ 50

3.6 Áp dụng đường chuẩn trong tính toán hàm lượng isoflavone trong bã đậu

nành.......................................................................................................................... 53

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................ 59

4.1. Kết luận ............................................................................................................ 59

4.2. Đề xuất.............................................................................................................. 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 60

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!