Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bước đầu xác định sáu hợp chất isoflavone có trong hạt đậu nành bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao - hplc
PREMIUM
Số trang
74
Kích thước
2.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1469

Bước đầu xác định sáu hợp chất isoflavone có trong hạt đậu nành bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao - hplc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA HÓA

----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

BƯỚC ĐẦU XÁC ĐỊNH SÁU HỢP CHẤT ISOFLAVONE

CÓ TRONG HẠT ĐẬU NÀNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC

KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO - HPLC

Sinh viên thực hiện : Võ Văn Hùng

Lớp : 14CHP

Chuyên ngành : Hóa phân tích – Môi trường

Khóa : 2014 - 2018

GVHD : TS. Bùi Xuân Vững

Đà Nẵng, 04/2018

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA HÓA

----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

BƯỚC ĐẦU XÁC ĐỊNH SÁU HỢP CHẤT ISOFLAVONE

CÓ TRONG HẠT ĐẬU NÀNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC

KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO - HPLC

Sinh viên thực hiện : Võ Văn Hùng

Lớp : 14CHP

Chuyên ngành : Hóa phân tích – Môi trường

Khóa : 2014 - 2018

GVHD : TS. Bùi Xuân Vững

Đà Nẵng, 04/2018

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên : Võ Văn Hùng

Lớp: : 14CHP

1. Tên đề tài

Bước đầu xác định sáu hợp chất isoflavone có trong hạt đậu nành bằng

phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao - HPLC

2. Mục đích đề tài

 Khảo sát các điều kiện tối ưu để xác định sáu hợp chất isoflavone từ dịch

chiết bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao -HPLC.

 Khảo sát các quy trình xử lý mẫu để xác định isoflavone bằng phương

pháp HPLC.

 Xác định sáu hợp chất isoflavone trong hạt đậu nành bằng phương pháp

HPLC.

3. Thời gian thực hiện

 Ngày nhận đề tài: 01 tháng 01 năm 2018.

 Ngày bảo vệ: 27 tháng 04 năm 2018.

4. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Bùi Xuân Vững

5. Phạm vi thực hiện

Nghiên cứu tại phòng thí nghiệm trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, địa chỉ:

459 Tôn Đức Thắng, phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu, Tp. Đà Nẵng.

Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

- Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho khoa ngày….tháng….năm 2018

- Kết quả điểm đánh giá .......

Đà Nẵng, ngày …. tháng…… năm 2018

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

MỤC LỤC

CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................. 1

1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẬU NÀNH...................................................................1

1.1.1. Nguồn gốc và đặc điểm...........................................................................................1

a) Nguồn gốc ....................................................................................................................1

b) Đặc điểm .......................................................................................................................1

1.1.2. Thành phần hóa học trong đậu nành........................................................................2

1.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ISOFLAVONE...............................................................3

1.2.1. Nguồn gốc Isoflavone..............................................................................................3

1.2.2. Thành phần hóa học, tính chất, cấu trúc của isoflavone..........................................4

1.2.3. Tác dụng của isoflavone trong phòng và điều trị bệnh ...........................................7

a) Tác dụng trên chuyển hóa của xương............................................................................7

b) Tác dụng trên tim mạch ................................................................................................7

c) Nâng cao chất lượng cuộc sống của phụ nữ..................................................................8

d) Tác dụng phụ có thể gặp với isoflavone đậu nành........................................................8

e) Ứng dụng của isoflavone...............................................................................................8

1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC .....................................9

1.3.1. Các nghiên cứu ngoài nước .....................................................................................9

a) Tại Hàn Quốc ..............................................................................................................10

b) Tại Australia................................................................................................................11

1.3.2. Các nghiên cứu trong nước....................................................................................11

1.4. Cơ sở lý thuyết về phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC.........................12

1.4.1. Khái niệm ..............................................................................................................12

1.4.2. Nguyên tắc của các quá trình sắc ký .....................................................................12

1.4.3. Phân loại sắc ký hấp phụ .......................................................................................13

1.4.4. Các đại lượng đặc trưng của sắc ký đồ..................................................................14

a) Thời gian lưu thực t’R..................................................................................................15

b) Hệ số dung lượng K’...................................................................................................15

c) Độ chọn lọc α ..............................................................................................................15

d) Số đĩa lý thuyết............................................................................................................15

e) Độ phân giải ................................................................................................................16

f) Hệ số không đối xứng ..................................................................................................17

1.4.5. Hệ thống HPLC .....................................................................................................17

a) Bình đựng dung môi....................................................................................................18

b) Bộ phận khử khí .........................................................................................................19

c) Bơm cao áp..................................................................................................................19

d) Bộ phận tiêm mẫu .......................................................................................................19

e) Cột sắc ký ....................................................................................................................19

f) Đầu dò..........................................................................................................................20

g) Bộ phận ghi tín hiệu ....................................................................................................21

h) Thiết bị in dữ liệu ........................................................................................................21

1.4.6. Phương pháp chọn điều kiện sắc ký ......................................................................21

a) Lựa chọn pha tĩnh........................................................................................................21

b) Lựa chọn pha động......................................................................................................22

1.4.7. Các bước tiến hành sắc ký .....................................................................................23

a) Chuẩn bị dụng cụ và máy móc ....................................................................................23

b) Chuẩn bị dung môi pha động ......................................................................................24

c) Chuẩn bị mẫu đo HPLC ..............................................................................................24

d) Cách vận hành thiết bị.................................................................................................24

CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................26

2.1. Nguyên liệu hạt đậu nành .........................................................................................26

2.2. Hóa chất và dụng cụ, thiết bị...................................................................................26

2.2.1. Hóa chất.................................................................................................................26

2.2.2. Dụng cụ và thiết bị ................................................................................................26

2.3. Chuẩn hóa kỹ thuật phân tích ...................................................................................28

2.4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................28

2.4.1. Khảo sát phương pháp trích ly isoflavone............................................................28

a) Quy trình công nghệ chiết isoflavone trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp

chiết lắc thông thường .....................................................................................................29

b) Phương pháp trích ly isoflavone bằng phương pháp lắc có hỗ trợ siêu âm...............30

2.4.2. Phương pháp định tính, định lượng isoflavone bằng hệ thống sắc ký lỏng hiệu

năng cao - HPLC .............................................................................................................31

a) Khảo sát các điều kiện tối ưu cho hệ thống HPLC để phân tích isoflavone ...............31

b) Khảo sát tỷ lệ thành phần pha động ............................................................................32

c) Khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính...........................................................................33

d) Phân tích định tính isoflavone.....................................................................................33

e) Phân tích định lượng isoflavone..................................................................................33

2.4.3. Khảo sát độ lặp lại của phép đo.............................................................................34

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.....................................................................36

3.1 Kết quả khảo sát tỷ lệ thành phần pha động..............................................................36

3.2 Kết quả khảo sát các mẫu hạt đậu nành có isoflavone theo thành phần pha động

của hệ 1............................................................................................................................37

3.3 Kết quả khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính. ...........................................................40

3.3.1. Kết quả đo dãy dung dịch chuẩn STD1- STD5.....................................................40

3.3.2. Xây dựng đường chuẩn .........................................................................................41

3.4. Khảo sát độ lặp lại của phép đo................................................................................44

3.5. Giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định lượng (LOQ)...........................................46

3.6 Kết quả định tính isoflavone trong mẫu dịch bã .......................................................47

3.7 Kết quả đo mẫu thực..................................................................................................49

3.7.1. Kết quả đo dịch hạt chiết bằng cồn 800

.................................................................49

3.7.2. Kết quả đo mẫu hạt khô chiết theo AOAC bằng phương pháp siêu âm ...............50

3.7.3. Kết quả đo mẫu hạt khô chiết theo AOAC bằng phương pháp lắc .......................50

3.7.4. Kết quả đo mẫu hạt khô chiết theo AOAC bằng phương pháp lắc kết hợp siêu

âm ....................................................................................................................................51

3.8. Tính toán hàm lượng isoflavone có trong mẫu hạt đậu nành bằng phương pháp

đường chuẩn ....................................................................................................................52

3.8.1. Mẫu dịch hạt chiết bằng cồn 800

...........................................................................52

3.8.2. Mẫu hạt khô chiết theo AOAC bằng phương pháp siêu âm..................................53

3.8.3. Mẫu hạt khô chiết theo AOAC bằng phương pháp lắc .........................................54

3.8.4. Mẫu hạt khô chiết theo AOAC bằng phương pháp lắc kết hợp siêu âm...............55

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................................57

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................59

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!