Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bước đầu xác định một số hợp chất isoflavone có trong củ sắn dây bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao - hplc
PREMIUM
Số trang
56
Kích thước
1.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
708

Bước đầu xác định một số hợp chất isoflavone có trong củ sắn dây bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao - hplc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA HÓA HỌC

THƯỢNG THỊ KIM PHƯỢNG

Bước đầu xác định một số hợp chất isoflavone có

trong củ sắn dây bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu

năng cao - HPLC

Ngành đào tạo: Cử nhân Hoá phân tích – Môi trường

Trình độ đào tạo: Đại học

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÀ NẴNG, NĂM 2019

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA HÓA HỌC

THƯỢNG THỊ KIM PHƯỢNG

Bước đầu xác định một số hợp chất isoflavone có

trong củ sắn dây bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu

năng cao - HPLC

Ngành đào tạo: Cử nhân Hoá phân tích – Môi trường

Trình độ đào tạo: Đại học

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn:

TS. BÙI XUÂN VỮNG

ĐÀ NẴNG, NĂM 2019

1

LỜI CẢM ƠN

Trải qua một chặng đường nghiên cứu với rất nhiều khó khăn và thử thách ngoài nổ

lực bản thân thì chắc chắn em sẽ không thể hoàn thành khóa luận nếu không được sự chỉ

bảo, động viên, giúp đỡ dù ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp của thầy cô, gia đình, bạn

bè.

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất em xin gửi lời cảm ơn đến thầy TS. Bùi Xuân Vững,

đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình viết báo cáo tốt nghiệp.

Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong khoa Hóa học, Trường Đại Học Sư Phạm￾Đại học Đà Nẵng đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm em học tập. Với vốn

kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên

cứu khóa luận mà còn là hành trang quí báu để em bước vào đời một cách vững chắc và

tự tin.

Cuối cùng, cho em gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong hội đồng bảo vệ tốt nghiệp

đã dành thời gian quý báu của mình để đọc và nhận xét khóa luận của em.Trong quá trình

làm bài báo cáo khó tránh khỏi sai sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy, cô

để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.

Đà Nẵng, ngày….tháng ….năm 2019

Sinh viên thực hiện

2

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

HPLC High-performance liquid chromatography (Sắc ký

lỏng hiệu năng cao)

DMSO Dimethyl sulfoxit có công thức (CH3)2SO.

PTFE Polytetrafloetylen (nhựa teflon)

AOAC

Association of Official Analytical Chemists có

nghĩa là Hiệp hội các nhà hoá phân tích chính thống.

CHD Coronary heart disease (bệnh động mạch vành )

MeCN Acetonitrile có công thức hóa học CH3CN.

EtOH Etanol, ancol etylic

MeOH Metanol, ancol metylic

CAN Acetonitrile có công thức hóa học CH3CN.

STD Standard có nghĩa là dung dịch chuẩn

SD Standard deviation (độ lệch chuẩn)

RSD

Relative standard deviation (độ lệch chuẩn tương

đối)

LOD Giới hạn phát hiện (limit of detector)

LOQ Giới hạn định lượng (Limit of Quantitation)

3

DANH MỤC HÌNH BẢNG BIỂU

Bảng 1. 1. Danh sách của các isoflavones............................................................................... 15

Bảng 1. 2. Lực rửa giải của một số dung môi.......................................................................... 30

Bảng 2. 1. Nồng độ các chất chuẩn làm việc (µg/ml). ............................................................. 39

Bảng 3. 1. Kết quả đo chuẩn STD1.......................................................................................... 42

Bảng 3. 2. Kết quả đo chuẩn STD............................................................................................ 42

Bảng 3. 3. Kết quả đo chuẩn STD3 Bảng 3. 4. Kết quả đo chuẩn STD4 ....................... 42

Bảng 3. 5. Kết quả đo chuẩn STD5 Bảng 3. 6. Kết quả đo chuẩn STD0 ................ 43

Bảng 3. 7. Tóm tắt kết quả đường chuẩn của 6 hợp chất isoflavone ....................................... 46

Bảng 3. 8. Độ lặp lại của đối với Daidzin Bảng 3. 9 Độ lặp lại đối với Glycitin............ 47

Bảng 3. 10 Độ lặp lại đối với Genistin..................................................................................... 47

Bảng 3. 11Độ lặp lại đối với Glycitein .................................................................................... 47

Bảng 3. 12 Độ lặp lại đối với Glycitein Bảng 3. 13 Độ lặp lại đối với Genistein ............. 48

Bảng 3. 14 Kết quả LOD và LOQ ............................................................................................ 49

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!