Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ ngành kiểm tra đảng tỉnh Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
NGUYỄN VĂN HÒA
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ NGÀNH KIỂM TRA ĐẢNG
TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN, NĂM 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
NGUYỄN VĂN HÒA
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ NGÀNH KIỂM TRA ĐẢNG
TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60140114
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền
THÁI NGUYÊN, NĂM 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả
Nguyễn Văn Hoà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học
Sư phạm - Đại học Thái Nguyên và các thầy giáo, cô giáo đã tận tình giảng
dạy, hướng dẫn lớp Cao học Quản lý giáo dục khóa 19 trong quá trình học tập,
nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ, các Phòng
Nghiệp vụ cơ quan Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ, lãnh đạo các Ban Xây dựng Đảng
tỉnh Thái Nguyên, lãnh đạo và cán bộ Uỷ ban Kiểm tra các huyện, thành, thị uỷ
trực thuộc Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên và các bạn đồng nghiệp đã tận tình hợp
tác, giúp đỡ.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị
Thanh Huyền đã tận tình hướng dẫn, bổ sung những kiến thức khoa học và
phương pháp luận trong suốt thời gian qua để tôi hoàn thành luận văn này.
Bản thân tôi đã cố gắng để hoàn thành luận văn, song không tránh khỏi
những thiếu sót. Rất mong nhận được sự chỉ dẫn, đóng góp ý kiến của các thầy,
cô và các bạn đồng nghiệp, tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 08 tháng 4 năm 2013
Tác giả
Nguyễn Văn Hoà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan........................................................................................................i
Lời cảm ơn...........................................................................................................ii
Mục lục...............................................................................................................iii
Danh mục kí tự viết tắt .......................................................................................iv
Danh mục các bảng .............................................................................................v
Danh mục các hình .............................................................................................vi
MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
1. Lý do lựa chọn đề tài.......................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................2
4. Giả thuyết khoa học.........................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................3
6. Phạm vi khảo sát..............................................................................................3
7. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................4
8. Đóng góp của đề tài.........................................................................................5
9. Cấu trúc của đề tài ...........................................................................................5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
NGÀNH KIỂM TRA ĐẢNG .................................................................7
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề............................................................................7
1.2. Các khái niệm công cụ của đề tài...............................................................10
1.2.1. Đội ngũ, đội ngũ cán bộ ..........................................................................10
1.2.2. Ngành Kiểm tra Đảng và đội ngũ cán bộ ngành Kiểm tra Đảng ............11
1.2.3. Phát triển, phát triển đội ngũ cán bộ ngành Kiểm tra Đảng....................13
1.3. Một số vấn đề lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ ngành Kiểm tra Đảng......17
1.3.1. Vị trí, tầm quan trọng của công tác kiểm tra, giám sát của Đảng...........17
1.3.2. Đặc điểm hoạt động kiểm tra, giám sát của Đảng...................................21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iv
1.3.3. Những yêu cầu đối với người cán bộ trực tiếp làm công tác kiểm tra,
giám sát của Đảng ...................................................................................22
1.3.4. Nội dung phát triển đội ngũ cán bộ ngành Kiểm tra Đảng .....................24
1.3.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển đội ngũ cán bộ ngành
Kiểm tra Đảng .........................................................................................28
Kết luận chương 1 .............................................................................................32
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN
BỘ NGÀNH KIỂM TRA ĐẢNG TỈNH THÁI NGUYÊN..........33
2.1. Khái quát chung về Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, đặc điểm công tác
kiểm tra, giám sát của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên .................................33
2.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ ngành Kiểm tra Đảng tỉnh...............................35
2.2.1. Thực trạng về tổ chức bộ máy và biên chế cán bộ ngành Kiểm tra
Đảng tỉnh.................................................................................................35
2.2.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ ngành Kiểm tra Đảng tỉnh............................38
2.3. Thực trạng về công tác phát triển đội ngũ cán bộ ngành Kiểm tra
Đảng tỉnh.................................................................................................48
2.3.1. Cơ sở pháp lý của công tác phát triển đội ngũ cán bộ ngành Kiểm
tra Đảng tỉnh ...........................................................................................48
2.3.2. Thực trạng công tác lựa chọn, tuyển dụng đội ngũ CBNKTĐ ...............50
2.3.3. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội
ngũ CBNKTĐ tỉnh..................................................................................51
Kết luận chương 2 .............................................................................................54
Chƣơng 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
NGÀNH KIỂM TRA ĐẢNG TỈNH THÁI NGUYÊN .............57
3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp...........................................................57
3.2. Các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ ngành KTĐ tỉnh.........................57
3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và đội ngũ cán bộ ngành về
công tác kiểm tra, giám sát......................................................................58
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
v
3.2.2. Xây dựng tiêu chuẩn CB ứng với chức danh, ngạch bậc cán bộ
ngành Kiểm tra Đảng tỉnh......................................................................69
3.2.3. Bố trí, sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ ngành Kiểm tra Đảng .................60
3.2.4. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lý
luận chính trị cho đội ngũ CBNKTĐ.....................................................64
3.2.5. Sắp xếp, luân chuyển, tạo nguồn đội ngũ cán bộ ngành Kiểm tra Đảng......74
3.2.6. Duy trì, bổ sung và hoàn thiện chế độ, chính sách đối với đội ngũ
cán bộ ngành Kiểm tra Đảng .................................................................76
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.................................................................76
3.4. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp .............................................79
3.4.1. Mục đích..................................................................................................79
3.4.2. Cách thức tiến hành khảo nghiệm...........................................................79
3.4.3. Nội dung và kết quả khảo nghiệm...........................................................80
Kết luận chương 3 .............................................................................................85
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.................................................................87
1. Kết luận .........................................................................................................87
2. Khuyến nghị ..................................................................................................88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................90
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iv
DANH MỤC KÍ TỰ VIẾT TẮT
BCH : Ban Chấp hành
CB : Cán bộ
CBCC : Cán bộ công chức
CB, ĐV : Cán bộ, đảng viên
CBQL : Cán bộ quản lý
ĐNCB : Đội ngũ cán bộ
ĐNCBNKTĐ : Đội ngũ cán bộ ngành Kiểm tra Đảng
KTĐ : Kiểm tra Đảng
KT, GS : Kiểm tra, giám sát
TN : Thái Nguyên
UBKT : Uỷ ban Kiểm tra
XDĐ : Xây dựng Đảng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Thực trạng số lượng đội ngũ cán bộ ngành Kiểm tra Đảng
tỉnh hiện có ....................................................................................39
Bảng 2.2: Thực trạng cơ cấu độ tuổi của đội ngũ cán bộ ngành Kiểm tra
Đảng tỉnh .......................................................................................40
Bảng 2.3: Thực trạng cơ cấu giới tính của đội ngũ cán bộ ngành Kiểm
tra Đảng tỉnh..................................................................................41
Bảng 2.4: Thực trạng về thâm niên công tác của đội ngũ cán bộ ngành
Kiểm tra Đảng tỉnh........................................................................42
Bảng 2.5: Thực trạng về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ
cán bộ ngành Kiểm tra Đảng tỉnh .................................................43
Bảng 2.6: Thực trạng về trình độ lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ
ngành Kiểm tra Đảng tỉnh .............................................................44
Bảng 2.7: Thực trạng về trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ cán bộ
ngành Kiểm tra Đảng tỉnh .............................................................45
Bảng 3.1: Kết quả đánh giá mức độ hợp lý của các biện pháp......................80
Bảng 3.2: Kết quả đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp ..................81
Bảng 3.3: Kết quả điều tra về tính khả thi của các biện pháp .......................83
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Mô hình tổ chức cơ quan UBKT Tỉnh uỷ .....................................36
Hình 2.2. Mô hình tổ chức ngành kiểm tra Đảng tỉnh Thái Nguyên
hiện nay .........................................................................................38
Hình 2.3. Thực trạng về phẩm chất của đội ngũ cán bộ ngành Kiểm tra
Đảng tỉnh .......................................................................................46
Hình 2.4. Thực trạng về năng lực của đội ngũ cán bộ ngành Kiểm tra
Đảng tỉnh .......................................................................................47
Hình 3.1. Sơ đồ mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý kinh tế đội ngũ
cán bộ ngành kiểm tra Đảng tỉnh Thái Nguyên ............................79
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Kiểm tra, giám sát là nội dung quan trọng trong quá trình lãnh đạo của
Đảng, là những chức năng lãnh đạo và nhiệm vụ thường xuyên của Đảng, trước
hết là nhiệm vụ của cấp uỷ và người đứng đầu cấp uỷ, do cấp uỷ trực tiếp tiến
hành. Công tác kiểm tra, giám sát phải được tiến hành công khai, dân chủ,
khách quan, thận trọng và chặt chẽ theo đúng nguyên tắc, phương pháp công
tác Đảng. Tổ chức đảng và đảng viên phải chịu sự kiểm tra, giám sát của Đảng
và sự giám sát của nhân dân.
Công tác kiểm tra, giám sát của Đảng phải kết hợp chặt chẽ giữa xây và
chống, trong đó lấy xây là chính và phải thực hiện đồng bộ giữa kiểm tra với
giám sát, giám sát phải mở rộng, kiểm tra phải có trọng tâm, trọng điểm để chủ
động phòng ngừa, ngăn chặn những vi phạm, khuyết điểm; kịp thời phát hiện
những nhân tố mới để phát huy, khắc phục những thiếu sót, khuyết điểm, vi
phạm từ khi còn manh nha, đồng thời khi các vụ việc vi phạm được phát hiện,
phải kiên quyết xử lý nghiêm minh để răn đe và giáo dục.
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo
và sức chiến đấu của Đảng, giữ gìn sự đoàn kết thống nhất và đảm bảo thực hiện
dân chủ trong Đảng, giữ vững kỷ cương kỷ luật của Đảng; phòng ngừa, ngăn
chặn sự suy thoái về chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ đảng viên, bảo vệ
quan điểm, đường lối của Đảng; phải gắn chặt với công tác tư tưởng, công tác tổ
chức và đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng; phải thực hiện toàn diện, đồng
bộ, có hiệu lực, hiệu quả, góp phần xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư
tưởng và tổ chức; thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của Đảng.
Thực tế trong nhiệm kỳ 2005 - 2010, công tác cán bộ khối Đảng nói
chung và cán bộ ngành kiểm tra Đảng tỉnh TN nói riêng đã từng bước được
quan tâm xây dựng, phát triển cả về số lượng và chất lượng, cơ bản đáp ứng