Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trong hoạt động làm quen với môi trường xung quanh.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
------------------
Đềtài:
BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC
CỦA TRẺ MẪU GIÁO 3- 4 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG
LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
ĐàNẵng, tháng5/2015
Sinhviênthựchiện : Nguyễn Thị Quyết
Lớp : 11SMN1
Giáoviênhướngdẫn : TS. Đinh Thị Đoan Hương
Lời cảm ơn
Để hoàn thành được khóa luận này, trước tiên em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến quý thầy cô trong khoa GD mầm non đặc biệt là cô Đinh Thị Đoan Hương đã
tạo điều kiện, giúp đỡ, hướng dẫn em trong suốt thời gian qua.
Do bước đầu làm quen với khóa luận nên các kiến thức, trình độ chuyên môn
còn hạn chế, vì thế khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận
được sự đóng góp ý kiến quý báu của quý thầy cô để khóa luận của em được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Đà nẵng, tháng 5 năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Thị Quyết
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................................. 1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ................................................................................... 2
3. KHÁCH THỂ - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ...................................................... 2
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ................................................................................... 3
5. NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................... 3
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3
7. ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN .......................................................................... 4
8. CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN .......................................................................... 4
PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ............................ 5
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................................... 5
1.1.1.Các công trình nghiên cứu về tính tích cực và tính tích cực nhận thức ............. 5
1.1.2.Các công trình nghiên cứu về tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo ........... 7
1.1.3.Các công trình nghiên cứu về hoạt động khám phá môi trường xung quanh .... 8
1.2. Một số vấn đề lí luận về tính tích cực nhận thức ................................................. 9
1.2.1. Các khái niệm cơ bản ........................................................................................ 9
1.2.2. Biểu hiện tính tích cực nhận thức của trẻ 3 – 4 tuổi ....................................... 11
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức của trẻ 3 – 4 tuổi ............ 12
1.3. Hoạt động làm quen với môi trường xung quanh của trẻ ở trường mầm non ... 13
1.3.1. Môi trường xung quanh và vai trò của môi trường xung quanh đối với sự phát
triển của trẻ 3 – 4 tuổi ............................................................................................... 13
1.3.2. Vai trò của môi trường xung quanh đối với việc phát huy tính tích cực nhận
thức của trẻ 3 – 4 tuổi ................................................................................................ 15
1.3.3. Tổ chức hoạt động làm quen với môi trường xung quanh ở trường mầm non16
1.3.4. Đặc điểm nhận thức về môi trường xung quanh của trẻ 3 – 4 tuổi ................. 18
1.3.5. Biểu hiện tính tích cực nhận thức của trẻ 3 – 4 tuổi trong hoạt động làm quen
với môi trường xung quanh ....................................................................................... 20
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ......................................................................................... 22
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
NHẬN THỨC CỦA TRẺ 3 – 4 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN
VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH .................................................................. 23
2.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng ........................................................................ 23
2.2. Vài nét về đối tượng điều tra .............................................................................. 23
2.2.1. Địa bàn trường mầm non ................................................................................ 23
2.2.2. Tình hình cơ sở vật chất của trường ................................................................ 24
2.2.3. Đội ngũ giáo viên – nhân viên ........................................................................ 25
2.2.4. Tình hình trẻ .................................................................................................... 25
2.3. Thời gian khảo sát thực trạng ............................................................................. 26
2.4 Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 26
2.5. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................... 26
2.6. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 26
2.6.1. Quan sát sư phạm ............................................................................................ 26
2.6.2. Phương pháp điều tra bằng Anket: .................................................................. 26
2.6.3. Phương pháp đàm thoại ................................................................................... 27
2.7. Kết quả nghiên cứu thực trạng ........................................................................... 28
2.7.1. Nhận thức của giáo viên đối với việc phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ
3 – 4 tuổi trong hoạt động làm quen môi trường xung quanh................................... 28
2.7.2. Thực trạng sử dụng các biện pháp phát huy tính tích cực nhận của trẻ 3 – 4
tuổi trong hoạt động làm quen môi trường xung quanh ............................................ 31
2.7.3. Thực trạng biểu hiện mức độ tính tích cực nhận thức của trẻ 3 – 4 tuổi trong
hoạt động làm quen môi trường xung quanh ............................................................ 33
2.8. Nguyên nhân của thực trạng .............................................................................. 35
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ......................................................................................... 36
CHƯƠNG III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN
THỨC CỦA TRẺ MẪU GIÁO 3 – 4 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM
QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM38
3.1. Cơ sở xây dựng biện pháp .................................................................................. 38
3.1.1. Dựa vào cách phân loại các phương pháp ....................................................... 38
3.1.2. Dựa vào đặc điểm nhận thức ở trẻ 3 – 4 tuổi .................................................. 39
3.1.3. Dựa vào điều kiện khách quan ........................................................................ 40
3.2. Đề xuất một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ mẫu giáo 3
– 4 tuổi trong hoạt động làm quen với môi trường xung quanh ............................... 41
3.2.1.Biện pháp 1: Sưu tầm hoặc sáng taọ ra TCVĐkết hợp với âm nhạc phù hợp
với nội dung nhận thức .............................................................................................. 41
3.2.2. Biện pháp 2: Tăng cường trò chuyện với cá nhân trẻ hoặc theo nhóm nhỏ về
đối tượng nhận thức .................................................................................................. 43
3.2.3.Biện pháp 3: Cho trẻ trải nghiệm thông qua dạy học dự án............................. 44
3.3. Thực nghiệm các biện pháp đã đề xuất .............................................................. 45
3.3.1. Mục đích thực nghiệm .................................................................................... 45
3.3.2. Nội dung thực nghiệm ..................................................................................... 46
3.3.3. Đối tượng và phạm vi thực nghiệm ................................................................ 46
3.3.4. Tổ chức thực nghiệm các biện pháp đã đề xuất .............................................. 46
3.3.5. Kết quả thực nghiệm ....................................................................................... 47
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ......................................................................................... 53
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM ............................................................. 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 56
KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TTC : Tính tích cực.
TTCNT : Tính tích cực nhận thức.
GV : Giáo viên
TN : Thực nghiệm
ĐC : Đối chứng.
TTN : Trước thực nghiệm.
STN : Sau thực nghiệm.
MTXQ : Môi trường xung quanh
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng
Bảng 3.1. Kết quả đo đầu vào của trẻ ở nhóm TN .................................................... 47
Bảng 3.2. Kết quả đo đầu vào của trẻ ở nhóm ĐC.................................................... 47
Bảng 3.3. Kết quả đo đầu ra của trẻ ở nhóm TN ...................................................... 49
Bảng 3.4. Kết quả đo đầu ra của trẻ ở nhóm ĐC ...................................................... 49
Bảng 3.5. So sánh mức độ biểu hện TTCNT của nhóm trẻ trước TN và sau TN ..... 50
Biểu đồ
Biểu đồ 1. So sánh mức độ biểu hiện về TTCNT của trẻ trong hoạt động làm quen
MTXQ trên 2 tiêu chí ................................................................................................ 34
Biểu đồ 2. So sánh mức độ biểu hiện về TTCNT của trẻ trong hoạt động làm quen
MTXQ ở nhóm TN và nhóm ĐC trước khi TN ........................................................ 48
Biểu đồ 3: So sánh mức độ biểu hiện TTCNT của trẻ trong hoạt động làm quen
MTXQ ở nhóm TN và nhóm ĐC sau khi TN ........................................................... 49
Biểu đồ 4: So sánh mức độ biểu hiện TTCNT của nhóm trẻ trước TN và sau TN .. 51