Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ 4-5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề
PREMIUM
Số trang
104
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1965

Biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ 4-5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI:

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ TIN CHO TRẺ 4-5 TUỔI

THÔNG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI CÓ CHỦ ĐỀ

Giáo viên k oa ọc : T s. P a T ị Nga

Si viê t ực iệ : Lê T ị N ọc Mai

L p : 12SMN2

Đà Nẵng, năm 2017

LỜI CẢM ƠN

Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ nghiên cứu của mình cho sự nghiệp

giáo dục thế hệ trẻ, đặc biệt là trẻ em, những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc, em

đã chon đề tài “ Biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ 4-5 tuổi thông qua trò chơi

đóng vai có chủ đề”.

Trong quá trinh triển khai đề tài, em đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ nhiệt

từ từ phía thầy cô, bạn bè. Em xin trân trọng bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến: Qúy thầy

cô trong khoa giáo dục mầm non, trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng, các cô và các

cháu ở trƣờng mầm non Tuổi Thơ, 20/10, gia đình, bạn bè đã không ngừng động

viên khi em gặp khó khăn.

Và đặc biệt em xin cảm ơn cô hƣớng dẫn của em – Th.s Phan Thị Nga đã

giúp đỡ tận tình, góp ý, chỉnh sửa bài khóa luận này trong suốt quá trình nghiên

cứu.

Vì thời gian nghiên cứu có hạn, năng lực của bẩn thân còn hạn chế nên chắc

chắn bài luận văn sẽ có những thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc sự góp ý, bổ

khuyết từ phía thầy cô để hoàn thiện hơn nữa chất lƣợng của đề tài.

Tác giả

Lê Thị Ngọc Mai

MỤC LỤC

PHẦN 1: MỞ ĐẦU.....................................................................................................1

PHẦN 2: NỘI DUNG .................................................................................................6

CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TÍNH TỰ TIN CHO TRẺ 4-5

TUỔI THÔNG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI CÓ CHỦ ĐỀ....................................6

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ..............................................................................6

1.1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề trên thế giới........................................................6

1.1.2 Tổng quan nghiên cứu vấn đề trong nƣớc..........................................................9

1.2. Khái niệm chính .................................................................................................11

1.2.1. Tính tự tin........................................................................................................11

1.2.2. Trò chơi đóng vai có chủ đề............................................................................13

1.2.3. Giáo dục tính tự tin cho trẻ 4- 5 tuổi...............................................................14

1.2.4. Giáo dục tính tự tin cho trẻ 4- 5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề .14

1.3. Lí luận về tính tự tin và giáo dục tính tự tin cho trẻ 4 – 5 tuổi ..........................15

1.3.1. Ý nghĩa của tính tự tin đối với trẻ 4 – 5 tuổi...................................................15

1.3.2. Đặc điểm biểu hiện của tính tự tin ở trẻ 4 – 5 tuổi..........................................15

1.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính tự tin của trẻ 4 – 5 tuổi..................................17

1.3.4. Nhiệm vụ, nôi dung giáo dục tính tự tin cho trẻ ở trƣờng mầm non ..............17

1.4. Lí luận về trò chơi đóng vai có chủ đề đối với việc giáo dục tính tự tin cho trẻ

4-5 tuổi. .....................................................................................................................20

1.4.1. Bản chất của trò chơi đóng vai có chủ đề .......................................................20

1.4.2. Cấu trúc của trò chơi đóng vai có chủ đề........................................................22

1.4.3. Qui trình tổ chức của trò chơi đóng vai có chủ đề ..........................................26

1.4.4. Ý nghĩa của trò chơi đóng vai có chủ đề đối với việc giáo dục tính tự tin cho

trẻ 4 – 5 tuổi ..............................................................................................................28

1.4.5 Vai trò của giáo viên đối với giáo dục tính tự tin cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua

trò chơi đóng vai có chủ đề .......................................................................................30

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1............................................................................................31

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC GIÁO DỤC TÍNH TỰ TIN CHO TRẺ 4-5

TUỔI THÔNG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI CÓ CHỦ ĐỀ Ở TRƢỜNG MẦM

NON THUỘC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG................................................................32

2.1 Khái quát về quá trình điều tra thực trạng...........................................................32

2.1.1 Địa bàn điều tra ................................................................................................32

2.1.2 Mục đích điều tra .............................................................................................33

2.1.3 Nội dung điều tra..............................................................................................33

2.1.4 Đối tƣợng điều tra ............................................................................................33

2.1.5 Phƣơng pháp tiến hành.....................................................................................34

2.1.6. Tiêu chí và thang đánh giá về mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ 4 – 5 tuổi

trong TCĐVCCĐ ở trƣờng mầm non .......................................................................35

2.2 Kết quả điều tra ...................................................................................................39

2.2.1. Thực trạng nhận thức của GV về việc GD tính tự tin cho trẻ 4 – 5 thông qua

trò chơi đóng vai có chủ đề .......................................................................................39

2.2.2. Thực trạng thực hiện các biện pháp GD tính tự tin cho trẻ 4 – 5 thông qua trò

chơi đóng vai có chủ đề.............................................................................................42

2.2.3. Thực trạng biểu hiện tính tự tin của trẻ 4 – 5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai

có chủ đề ở một số trƣờng mầm non tại thành phố Đà Nẵng ...................................46

2.3 Nguyên nhân của thực trạng trên ........................................................................51

2.3.1 Nguyên nhân khách quan .................................................................................51

2.3.2 Nguyên nhân chủ quan.....................................................................................51

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2............................................................................................53

CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ TIN CHO TRẺ 4-5

TUỔI THÔNG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI CÓ CHỦ ĐỀ Ở TRƢỜNG MẦM

NON VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ...................................................................54

3.1. Cơ sở xây dựng các biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua

trò chơi đóng vai có chủ đề .......................................................................................54

3.1.1. Nguyên tắc giáo dục "Lấy trẻ làm trung tâm" ...............................................54

3.1.2. Hƣớng tới mục đích giáo dục tính tự tin cho trẻ nói riêng và phát triển nhân

cách cho trẻ nó chung................................................................................................55

3.1.3. Phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo.......................55

3.2. Đề xuất biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ 4 – 5 tuổi thông qua TCĐVCCĐ

...................................................................................................................................56

3.2.1.Biện pháp 1: Tạo cơ hội và các tình huống để trẻ đƣợc thể hiện mình trong

TCĐVCCĐ................................................................................................................56

3.2.2. Biện pháp 2: Tạo cho trẻ quyền quyết định, giao nhiệm vụ, không làm hộ trẻ,

chỉ giúp đỡ khi cần thiết............................................................................................58

3.2.3. Biện pháp 3: Khen ngợi, động viên, khuyến khích, cổ vũ trẻ đúng lúc.........60

3.2.4. Biện pháp 4: Khuyến khích trẻ nhận xét, đánh giá bạn và tự đánh giá bản

thân trong và sau khi chơi .........................................................................................62

3.2.5. Biện pháp 5: Cá biệt hóa những trẻ kém tự tin để giúp đỡ trẻ ........................64

3.2.6. Biện pháp 6: Luôn ủng hộ trẻ tạo cảm giác an toàn, tin tƣởng, tạo mối thân

tình gần gũi giữa cô và trẻ trong khi chơi .................................................................65

3.3. Thực nghiệm sƣ phạm........................................................................................67

3.3.1. Mục đích thực nghiệm ....................................................................................67

3.3.2 Nội dung thực nghiệm......................................................................................67

3.3.3. Đối tƣợng, phạm vi và thời gian thực nghiệm ................................................67

3.3.4. Tổ chức thực nghiệm.......................................................................................68

3.3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ........................................................................68

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3............................................................................................76

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM................................................................77

1. KẾT LUẬN...........................................................................................................77

2. KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM .......................................................................................78

2.1. Đối với các cấp quản lý giáo dục mầm non.......................................................78

2.2. Đối với trƣờng mầm non....................................................................................78

2.3. Đối với giáo viên................................................................................................79

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................80

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

1. Các kí hiệu

S : độ lệch chuẩn

X: giá trị trung bình

T: giá trị kiểm định

2. Các chữ cái viết tắt

Viết tắt Viết đầy đủ

TCĐVCCĐ : Trò chơi đóng vai có chủ đề

SL : Số lƣợng

ĐC : Đối chứng

TN : Thực nghiệm

TTN : Trƣớc thực nghiệm

STN : Sau thực nghiệm

HĐC : Hoạt động chơi

GDH : Giáo dục học

TLH : Tâm lí học

NXB : Nhà xuất bản

GD : Giáo dục

GV : Giáo viên

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

1. DANH MỤC CÁC BẢNG

1.1. Bảng 1: Nhận thức của giáo viên về khái niệm tính tự tin............................ 38

1.2. Bảng 2: nhận thức của giáo viên về biểu hiện tính tự tin của trẻ 4-5 tuổi thông qua

TCĐVCCĐ.....................................................................................................................40

1.2. Bảng 3: Thực trạng thực hiện các biện pháp nhằm giáo dục tính tự tin cho trẻ

MG 4 - 5 tuổi qua TCĐVCCĐ ở trường MN ...................................................... 42

1.3. Bảng 4: Thực trạng mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi

thông qua TCĐVCCĐ ở trường mầm non ........................................................... 45

1.4. Bảng 5: Mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ 4-5 tuổi thông qua TCĐVCCĐ tính

theo từng tiêu chí ( theo tỉ lệ %)........................................................................... 48

1.5. Bảng 6: Mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ 4-5 tuổi trong TCĐVCCĐ ở nhóm

thực nghiệm và nhóm đối chứng ( tính theo tỉ lệ %) trước thực nghiệm. ............ 67

1.6. Bảng 7: Mức độ biểu hiện tính tự tin của nhóm TN và nhóm ĐC sau thực

nghiệm ( theo tỉ lệ %)........................................................................................... 69

1.7. Bảng 8 : So sánh mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ ở nhóm đối chứng trước

và sau thực nghiệm............................................................................................... 71

1.8. Bảng 9: Mức độ biểu hiện tính tự tin của nhóm thực nghiệm trước và sau thực

nghiệm. ................................................................................................................. 72

2. DANH MỤC BIỂU ĐỒ

2.1. Biểu đồ 1. Mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi ở trường

mầm non (tính theo %)......................................................................................... 46

2.2. Biểu đồ2: Mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ 4-5 tuổi thông qua TCĐVCCĐ

tính theo từng tiêu chí.( theo tỉ lệ %) ................................................................... 50

2.3. Biểu đồ3: Mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ 4-5 tuổi thông qua TCĐVCCĐ ở

nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trước thực nghiệm.( theo tỉ lệ %) .......... 68

2.4. Biểu đồ 4: Mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ 4-5 tuổi thông qua TCĐVCCĐ

của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm.( tỉ lệ %)............... 70

2.5. Biểu đồ5: Biểu đồ so sánh biểu hiện tính tự tin của trẻ ở nhóm đối chứng trước

và sau thực nghiệm ( theo tỉ lệ %)........................................................................ 71

2.6. Biểu đồ6: Biểu đồ so sánh mức độ biểu hiện tính tự tin của trẻ trước thực

nghiệm và sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm( theo tỉ lệ %)...................... 73

1

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

Xã hội ngày càng phát triển, con ngƣời phải tìm cách để vƣơn lên khẳng định

mình. Muốn vậy phải tự tin, tự tin rất quan trọng với mỗi con ngƣời, tự tin là tiền đề

giúp chúng ta chiến thắng mọi khó khăn đi đến thành công.

Tính tự tin là phẩm chất nhân cách quan trọng có giá trị nhân văn đƣợc hình

thành trong quá trình hoạt động của con ngƣời. Nó có ở mọi ngƣời, mọi lứa tuổi với

mức độ đặc điểm riêng.Tính tự tin là điều kiện đảm bảo cho con ngƣời phát huy cao

độ mọi tiềm năng của bản thân, thích nghi với mọi điều kiện biến đổi của tự nhiên,

xã hội. Một đứa trẻ tự tin đƣợc giáo dục tốt sẽ là một công dân gƣơng mẫu, tích cực

của xã hội sau này. Có thể nói tính tự tin càng phát triển thì con ngƣời càng thành

công trong cuộc sống. Tự tin là nguồn khích lệ lớn đối với hầu hết mọi ngƣời, là

động lực để có gắng đạt đƣợc mục tiêu.

Giáo dục mầm non là hệ thống giáo dục đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc

dân đã xác định mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ. Đúng nhƣ nhà giáo Đặng Lệ Thủy

có nói:“Trẻ em như những hạt mầm chứa đựng bên trong bao nhiêu tiềm năng, sức

mạnh và khát khao vươn lên. Hãy tạo cho hạt mầm đó mảnh đất tốt lành, mạch

nguồn và ánh sáng! Đó là công việc của tất cả mọi người chúng ta”.Trẻ em đƣợc

sinh ra ở thế giới này với tâm hồn của những thiên thần, nhƣng chính cuộc sống đầy

phức tạp đã gieo những suy nghĩ và hành động xấu vào những tâm hồn non nớt đó.

Sự phát triển của công nghệ hiện đại, chủ nghĩa vật chất có thể biến các bé thành

ngƣời nhút nhát, thụ động chỉ biết đến mình, không chịu giao tiếp ứng xử đối với

ngƣời xung quanh. Cần phát triển một số nét giá trị , nét tính cách phẩm chất phù

hợp với lứa tuổi nhƣ: mạnh dạn, tự tin, độc lập, sáng tạo linh hoạt, tự giác,..tạo điều

kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào cuộc sống, chuẩn bị tốt cho việc học tập ở lớp 1

và các bậc học sau này có kết quả. Chính vì vậy giáo dục tính tự tin cho trẻ ngay từ

bậc học mầm non rất quan trọng và cần thiết, nó sẽ là nền tảng để các bé trở thành

những ngƣời có nhân cách tốt trong tƣơng lai, những chủ nhân tài đức của một xã

hội công bằng văn minh

2

Trẻ 4-5 tuổi rất cần có tính mạnh dạn, tự tin vì: Ở lứa tuổi này là tiền để cho

trẻ phát triển nhân cách, là tiền để giúp trẻ trở thành con ngƣời tự tin, năng động

sáng tạo và chủ động trong cuộc sống, biết phân biệt rõ cái đúng cái sai. Hơn lúc

nào hết chúng ta cần hiểu rằng cho dù ở thời đại nào thì sự mạnh dạn tự tin vẫn là

điều cần thiết để giúp con ngƣời vƣợt qua sự nhút nhát, gò bó mà trẻ sẽ hòa đồng

với bạn bè với mọi ngƣời xung quanh. Trẻ học cách làm chủ ngôn ngữ học cách

nhận biết và đối phó cảm xúc của mình cũng nhƣ của ngƣời khác. Trẻ học cách xử

sự sao cho phù hợp với môi trƣờng xung quanh. Trẻ cần phải biết mạnh dạn, tự tin,

chủ động để chơi với nhau, sống hòa thuận với trẻ khác trong nhóm, tuy nhiên điều

này không dễ dàng với một số trẻ. Trẻ cần những kỹ năng quan hệ xã hội nhƣ làm

thế nào để mạnh dạn tự tin với mọi ngƣời, để giao tiếp, để chọn hành vi đúng

đắn. Sự mạnh dạn tự tin có thể đƣợc biểu hiện chỉ bằng những cử chỉ, thái độ rất

đơn giản và gần gũi trong cuộc sống, song, lại giúp chúng ta phát hiện đƣợc nhiều

điều đáng quí của ngƣời khác để trân trọng và học tập. Sự hình thành tính tự tin cho

trẻ có liên quan mật thiết đến hoạt động vui chơi mà đặc biệt là quá trình tổ chức

TCĐVCCĐ. Hay TCĐVCCĐ là một dạng hoạt động mang tính tự tin. Hơn bất cứ

hoạt động nào trong TCĐVCCĐ của trẻ mẫu giáo biểu hiện rất rõ sự tự tin ý thức

làm chủ, tích cực, độc lập vui chơi càng mang tính tự nguyện bao nhiêu thì càng

phát huy tính tự tin, chủ động và nảy sinh nhiều sáng kiến bấy nhiêu.

Thực tiễn giáo dục mầm non hiện nay, việc giáo dục tính tự tin cho trẻ chƣa

đƣợc quan tâm đầy đủ. Gíao viên chƣa thực sự quan tâm tới phẩm chất này, nhiều

giáo viên không chú ý giáo dục tính tự tin cho trẻ mà đôi khi còn gắt gỏng trẻ,

không cho trẻ tự tin bày tỏ ý kiến, mong muốn của mình. Giáo viên thƣờng áp đặt

trẻ,trẻ không dƣợc chủ động trong khi tham gia trò chơi. Có lúc cô có những hành

vi không tế nhị đối với trẻ làm trẻ nhút nhát, thiếu tự tin không dám bộc lộ mình,

thậm chí có trẻ còn không dám vui chơi nữa. Vì vậy giáo viên đã vô tình làm trẻ

nhút nhát, kém tự tin từ đó trẻ không thích tham gia vào các trò chơi cũng nhƣ các

hoạt động. Mong muốn và hình thành tính tự tin cho trẻ mẫu giáo 4– 5 tuổi nên em

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!