Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Biện pháp giáo dục văn hóa học tập cho học sinh trường THPT Việt Lâm – Tỉnh Hà Giang
PREMIUM
Số trang
101
Kích thước
860.0 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1109

Biện pháp giáo dục văn hóa học tập cho học sinh trường THPT Việt Lâm – Tỉnh Hà Giang

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN QUANG NGỌC

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC TẬP

CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT VIỆT LÂM

TỈNH HÀ GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Thái Nguyên – Năm 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN QUANG NGỌC

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC TẬP

CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT VIỆT LÂM

TỈNH HÀ GIANG

Chuyên ngành: Giáo dục học

Mã số: 60.14.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nông Khánh Bằng

Thái Nguyên – Năm 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

LỜI CẢM ƠN

Em xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của thày

T.S. Nông Khánh Bằng, người trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình

nghiên cứu để em hoàn thành luận văn này.

Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới các thày cô giáo khoa Tâm lý giáo

dục, các thày cô giáo đã trực tiếp, tận tình giảng dạy, hướng dẫn, chỉ bảo và

tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn

thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thày cô giáo và các em học sinh

trường THPT Việt Lâm - Tỉnh Hà Giang đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong

quá trình khảo sát, thu thập số liệu của mình.

Xin gửi lời cảm ơn tới các bạn bè luôn động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi

để tôi hoàn thành luận văn này.

Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn này chắc chắn còn nhiều

điều thiếu xót tác giả kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thày

cô giáo, các chuyên gia, các bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn.

Thái nguyên, ngày 08 tháng 08 năm 2011

Tác giả

Nguyễn Quang Ngọc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................1

CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC VĂN HÓA HỌC

TẬP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ..................................8

1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề........................................................8

1.2. Một số khái niệm cơ bản.........................................................................10

1.2.1.Khái niệm văn hóa.............................................................................10

1.2.2. Văn hóa nhà trƣờng..........................................................................13

1.2.3. Khái niệm văn hoá học tập...............................................................17

1.2.4. Biện pháp giáo dục văn hóa học tập.................................................21

1.3. Một số vấn đề về giáo dục văn hóa học tập cho học sinh THPT hiện nay ....22

1.3.1. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT .......................................22

1.3.2. Hoạt động học tập của học sinh THPT ............................................25

1.3.3. Giáo dục và văn hóa .........................................................................26

1.3.4. Vai trò của VHHT nói chung và VHNN nói riêng đối với việc

nâng cao chất lƣợng giáo dục THPT..........................................................28

1.3.5. Nội dung giáo dục VHHT cho học sinh THPT................................29

1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng tới VHHT, VHNN và quá trình giáo dục

VHHT, VHNN cho học sinh THPT ..............................................................29

TIỂU KẾT CHƢƠNG I ....................................................................................32

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ HỌC TẬP

CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT VIỆT LÂM - TỈNH HÀ GIANG .....34

2.1. Khái quát về trƣờng THPT Việt Lâm – tỉnh Hà Giang..........................34

2.1.2. Mục tiêu, nội dung khảo sát .............................................................38

2.1.3. Phƣơng pháp khảo sát và cách xử lý số liệu ....................................38

2.2. Thực trạng nhận thức về giáo dục văn hóa học tập nói chung và văn

hóa nề nếp nói riêng cho học sinh trƣờng THPT Việt Lâm tỉnh Hà Giang ..39

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.3. Thực trạng giáo dục văn hóa học tập nói chung và văn hóa nề nếp

nói riêng cho học sinh trƣờng THPT Việt Lâm tỉnh Hà Giang.....................48

2.3.1. Thực trạng các biểu hiện đặc trƣng về văn hóa nề nếp của học

sinh ở trƣờng THPT Việt Lâm tỉnh Hà Giang ...........................................48

2.3.2. Thực trạng các biện pháp và hình thức giáo dục VHHT, VHNN

cho học sinh THPT Việt Lâm tỉnh Hà Giang.............................................53

2.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc giáo dục VHHT, VHNN cho học

sinh trƣờng THPT Việt Lâm tỉnh Hà Giang ..............................................60

TIỂU KẾT CHƢƠNG II...................................................................................64

CHƢƠNG III: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VĂN HOÁ HỌC TẬP CHO

HỌC SINH TRƢỜNG THPT VIỆT LÂM TỈNH HÀ GIANG..................65

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp. .........................................................65

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu của quá trình giáo dục..............65

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, thiết thực, tiết kiệm .................65

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống giá trị đƣợc gìn giữ và phát

triển ở đối tƣợng giáo dục ..........................................................................66

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo xây dựng và phát triển phải đi đôi với xoá

bỏ ngăn chặn các tiêu cực ảnh hƣởng đến nhà trƣờng...............................67

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo phát huy vai trò của giáo viên và của học sinh .......67

3.2. Một số biện pháp giáo dục VHHT cho học sinh trƣờng THPT Việt

Lâm tỉnh Hà Giang ........................................................................................68

3.2.1. Xây dựng cảnh quan môi trƣờng lớp học, trƣờng học sạch đẹp

kết hợp với xây dựng cơ sở vật chất của nhà trƣờng .................................68

3.2.2. Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên và học

sinh về công tác giáo dục VHHT cho học sinh..........................................70

3.2.3. Bồi dƣỡng năng lực cho giáo viên trong công tác giáo dục

VHHT cho học sinh....................................................................................70

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.2.4. Đổi mới phƣơng thức, hình thức tổ chức giáo dục VHHT cho

học sinh ......................................................................................................71

3.2.5. Đẩy mạnh vai trò của đoàn thanh niên và các tổ chức trong các

hoạt động giáo dục VHHT cho học sinh....................................................73

3.2.6. Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá quá trình giáo dục VHHT cho

học sinh.......................................................................................................74

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.............................................................75

3.4. Khảo nghiệm các biện pháp sƣ phạm đƣợc đề xuất ...............................76

3.4.1.Mục đích khảo nghiệm......................................................................76

3.4.2.Khách thể khảo nghiệm.....................................................................76

3.4.3. Nội dung khảo nghiệm.....................................................................77

3.4.4. Phƣơng pháp khảo nghiệm...............................................................77

3.4.5. Kết quả khảo nghiệm.......................................................................77

TIỂU KẾT CHƢƠNG III..................................................................................78

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.................................................................79

1. Kết luận chung...........................................................................................79

2. Khuyến nghị...............................................................................................80

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................82

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Con ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là nguồn lực đối với sự phát triển của

xã hội. Đảng và nhà nƣớc ta luôn coi trọng vấn đề phát triển con ngƣời, coi

con ngƣời là nguồn lực hàng đầu của đất nƣớc, lịch sử phát triển của loài

ngƣời đã gắn liền với giáo dục và đào tạo là một nhu cầu không thể thiếu

đƣợc của xã hội loài ngƣời. Ngày nay tất cả các nƣớc trên thế thới đều nhận

thức rằng giáo dục là điều kiện tiên quyết để xây dựng và phát triển đất nƣớc,

để thực hiện công bằng, bình đẳng, dân chủ, văn minh, hợp tác và tôn trọng

lẫn nhau giữa các dân tộc giáo dục là chìa khóa dẫn tới một cuộc sống tốt đẹp

hơn. Con ngƣời đƣợc giáo dục và phát triển toàn diện vừa là động lực vừa là

mục tiêu của sự phát triển bền vững của xã hội. Giáo dục và đào tạo phải có

một bƣớc chuyển mình nhanh chóng cả về chất lƣợng và hiệu quả đào tạo, về

số lƣợng và quy mô đào tạo nhất là chất lƣợng dạy học trong các nhà trƣờng

đáp ứng đƣợc yêu cầu mới của đất nƣớc, để thực hiện nâng cao dân trí, đào

tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát

triển đất nƣớc.

Bƣớc vào thế kỷ XXI loài ngƣời đã và đang chuyển sang một giai đoạn

phát triển mới với sự phát triển vƣợt bậc của cuộc cách mạng khoa học kỹ

thuật và công nghệ hiện đại đã giúp cho loài ngƣời sáng tạo ra một lƣợng của

cải vật chất đạt đƣợc gấp hàng trăm lần so với trƣớc đây, bên cạnh đó nền

kinh tế tri thức hình thành, phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ nhƣ vũ bão sẽ

đặt ra những thách thức lớn lao đối với mỗi dân tộc và mỗi quốc gia. Chính vì

vậy, nghị quyết lần thứ 02 của Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khóa VIII

cũng đã nhấn mạnh “ Muốn tiến hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất

nƣớc thắng lợi phải phát huy nguồn nhân lực con ngƣời, yếu tố cơ bản của sự

phát triển nhanh và bền vững”.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2

Để sống và tồn tại cùng với thế giới hiện đại, sánh vai với các nƣớc

phát triển, các quốc gia đều phải xây dựng cho mình một kho tàng về trí tuệ

đồ sộ, phong phú, phải có nguồn nhân lực chất lƣợng cao, phải có đội ngũ lao

động trí thức thích ứng cao với thế giới công nghệ hiện đại. Muốn vậy mỗi cá

nhân trong xã hội phải lấy sự học làm lẽ sống của mình. Phải đƣợc giáo dục

thƣờng xuyên, đào tạo liên tục, học tập suốt đời.

Chất lƣợng giáo dục, đặc biệt là chất lƣợng dạy và học luôn là sợi

chỉ đỏ xuyên suốt quá trình giáo dục và đào tạo ở các nhà trƣờng trong

hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục và dạy

học, đó là nhiệm vụ cơ bản và là nhiệm vụ đầu tiên của các nhà trƣờng.

Đây là điều kiện hết sức quan trọng để giúp cho các nhà trƣờng tồn tại

và phát triển. Tuy nhiên, hiện nay chất lƣợng giáo dục và hiệu quả giáo

dục ở các trƣờng trung học phổ thông (THPT) ở Việt Nam vẫn chƣa đáp

ứng đƣợc yêu cầu của xã hội. Đứng trƣớc thực trạng đó Đảng và Nhà

nƣớc ta đã đổi mới tƣ duy, đổi mới về cách nghĩ, đổi mới về cách làm

nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo mà trƣớc tiên là chất lƣợng học

tập của các nhà trƣờng THPT.

Văn hóa học tập (VHHT) trong những năm gần đây đƣợc đề cập tới

nhiều. Đặc biệt là ở thời kì đổi mới, VHHT ở nhà trƣờng đã đƣợc các nhà

nghiên cứu giáo dục coi là một yếu tố cơ bản của cơ chế phát triển đối với

từng nhà trƣờng. Nó là nền tảng và định hƣớng cho sự phát triển của nhà

trƣờng, là động lực quan trọng để thực hiện đổi mới giáo dục ở từng nhà

trƣờng. VHHT nó đƣợc thể hiện ở mọi góc độ của nhà trƣờng bao gồm phong

cách học tập của giáo viên, của học sinh, môi trƣờng sƣ phạm, truyền

thống…v.v.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3

Vấn đề xây dựng và giáo dục VHHT cho ngƣời học đang trở thành

nhiệm vụ cấp bách. VHHT đang trở thành hành động thực tiễn trong quá trình

phát triển ở tất cả các mặt, các phƣơng diện của đời sống xã hội.

Văn hóa học tập trong các nhà trƣờng đặc biệt là ở nhà trƣờng phổ

thông sẽ tạo động lực cho hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của

học sinh, tạo điều kiện cho học sinh hình thành và phát triển nhân cách nhằm

đáp ứng đƣợc những yêu cầu của xã hội. VHHT trong nhà trƣờng có ảnh

hƣởng vô cùng to lớn tới chất lƣợng học tập và giáo dục của nhà trƣờng. Tuy

nhiên, từ trƣớc tới nay chƣa có nhiều công trình nghiên cứu một cách đầy đủ

và khoa học về VHHT, đặc biệt là VHHT của học sinh ở các trƣờng THPT.

Trƣờng THPT Việt Lâm tỉnh Hà Giang đƣợc thành lập từ năm 2000. Là

một trƣờng miền núi nên công tác dạy học và giáo dục, trƣờng Việt Lâm có

những khó khăn đặc thù riêng. Học sinh đa số là ngƣời dân tộc ở vùng sâu,

vùng xa phải trọ học, các em còn non nớt đã phải sống xa gia đình, cha mẹ, tự

chăm sóc bản thân mình nên không tránh khỏi những cám dỗ của đời sống xã

hội, nhiều em đã vấp ngã nhƣ mải chơi, bỏ bê việc học tập, nghiện ma túy, cờ

bạc…, còn nhiều biểu hiện thiếu nề nếp văn hoá trong học tập nhƣ: Nghỉ học

nhiều, đi muộn về sớm, kết quả học tập kém, không mặc đồng phục, xả rác

bừa bãi ra khuân viên nhà trƣờng, lớp học....Từ những biểu hiện trên chúng ta

cần phải hình thành văn hoá nề nếp cho học sinh. Đi đôi với chất lƣợng và

hiệu quả học tập, công tác xây dựng nề nếp cho học sinh là một trong những

nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu của giáo viên. Thực tế, nếu học sinh không có

nề nếp thì việc giáo dục và dạy học trên lớp sẽ không đạt hiệu quả cao. Tuy

nhiên việc hình thành cho các em nề nếp tốt là một điều khó thực hiện đối với

giáo viên. Với tình hình xã hội hiện nay, một số giáo viên đến trƣờng chỉ quan

tâm đến việc dạy, chƣa thực sự quan tâm đến việc hình thành văn hóa nề nếp

cho học sinh. Vậy để hình thành văn hóa nề nếp cho học sinh trƣớc tiên ngƣời

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4

giáo viên phải là tấm gƣơng sáng cho học sinh noi theo, thày cô giáo không

chỉ dạy chữ mà còn dạy ngƣời sao cho các em trở thành những ngƣời có ích

cho xã hội, có nếp sống văn minh, hiện đại.

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài

“ Biện pháp giáo dục văn hóa học tập cho học sinh trƣờng THPT Việt

Lâm – Tỉnh Hà Giang ”

2. Mục đích nghiên cứu.

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, thực trạng văn hóa học tập của học sinh

trƣờng THPT Việt Lâm – Tỉnh Hà Giang chúng tôi đề xuất một số biện pháp

giáo dục văn hoá học tập cho học sinh THPT có tính khả thi, phù hợp với thực

tế nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu

Qúa trình giáo dục văn hóa học tập ở trƣờng trung học phổ thông

3.2. Đối tƣợng nghiên cứu

Biện pháp giáo dục văn hóa học tập cho học sinh trƣờng THPT Việt Lâm -

Tỉnh Hà Giang

4. Giả thuyết khoa học

Giáo dục văn hóa học tập cho học sinh THPT có ý nghĩa vô cùng quan

trọng song trên thực tế công tác này vẫn còn nhiều bất cập. Nếu nghiên cứu và

xây dựng đƣợc những biện pháp giáo dục văn hóa học tập phù hợp với đặc

điểm tâm sinh lý học sinh, với mục tiêu giáo dục và điều kiện thực tế của nhà

trƣờng THPT sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Nghiên cứu lý luận về giáo dục văn hóa học tập cho học sinh ở trƣờng THPT

5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng giáo dục văn hóa học tập cho học sinh

trƣờng THPT Việt Lâm – Tỉnh Hà Giang

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!