Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Biện pháp giáo dục lòng nhân ái cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua truyện cổ tích.
PREMIUM
Số trang
140
Kích thước
2.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1769

Biện pháp giáo dục lòng nhân ái cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua truyện cổ tích.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

  

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO

TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA

TRUYỆN CỔ TÍCH

Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Diệu Hà

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Vĩnh Dung

Chuyên ngành : Giáo dục Mầm non

Lớp : 11SMN1

Đà Nẵng, tháng 5 - 2015.

LỜI CẢM ƠN

Khi thực hiện nghiên cứu đề tài này tôi đã gặp rất nhiều khó khăn nhưng nhờ

sự cố gắng nỗ lực của bản thân, đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô

giáo cùng với sự động viên, cổ vũ của bạn bè, người thân đã giúp tôi hoàn thành

được đề tài này.

Qua đây cho tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong khoa

Giáo dục Mầm non, các thầy cô thư viện đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu đề tài.

Đặc biệt, cho tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thị Diệu Hà, người

đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin gửi lời

cảm ơn tới ban giám hiệu cùng toàn thể giáo viên trường mầm non Hoa Phượng Đỏ

– Tp. Đà Nẵng đã nhiệt tình cộng tác tạo điều kiện cho tôi có thể hoàn thành đề tài.

Tôi cũng xin cảm ơn tất cả bạn bè, người thân đã giúp đỡ, động viên, khuyến khích

tôi nỗ lực hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.

Mặc dù, tôi đã cố gắng hết sức xong đây là lần đầu tiên tôi thực hiện công

tác nghiên cứu khoa học nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong

quý thầy cô cùng toàn thể các bạn nhận xét, đóng góp ý kiến để đề tài này được

hoàn thiện hơn.

Kính chúc thầy cô sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Nguyễn Thị Vĩnh Dung

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................1

1. Lí do chọn đề tài......................................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................2

3. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................2

4. Đối tƣợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu .....................................................3

4.1 Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................3

4.2 Khách thể nghiên cứu............................................................................................3

5. Giả thuyết khoa học ................................................................................................3

6. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................3

6.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc giáo dục lòng nhân ái cho trẻ mẫu giáo 5 - 6

tuổi ở trƣờng mầm non................................................................................................3

6.2 Tìm hiểu thực trạng giáo dục lòng nhân ái cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua truyện cổ

tích ở trƣờng mầm non................................................................................................3

7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận ...........................................................................3

7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn........................................................................4

7.2.1 Phƣơng pháp quan sát ........................................................................................4

7.2.2 Phƣơng pháp đàm thoại......................................................................................4

7.2.3 Phƣơng pháp điều tra bằng Anket.....................................................................4

7.2.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm...................................................................4

7.2.5 Phƣơng pháp thống kê toán học.........................................................................4

8. Cấu trúc của luận văn..............................................................................................4

PHẦN NỘI DUNG .....................................................................................................6

CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO

TRẺ THÔNG QUA TRUYỆN CỔ TÍCH...................................................................6

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ....................................................................................6

1.1.1 Lịch sử nghiên cứu thế giới................................................................................6

1.1.2 Lịch sử nghiên cứu trong nƣớc ..........................................................................8

1.2 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu ..................................................................10

1.2.1 Giáo dục lòng nhân ái cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ..........................................10

1.2.2 Tổ chức hoạt động làm quen với văn học cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trƣờng

mầm non....................................................................................................................16

1.2.3 Truyện cổ tích đối với trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi...................................................24

1.2.4 Vai trò của truyện cổ tích đối với việc giáo dục lòng nhân ái cho trẻ mẫu giáo

5 – 6 tuổi....................................................................................................................30

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI CHO TRẺ MẪU

GIÁO 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA TRUYỆN CỔ TÍCH...........................................33

2.1 Khái quát về quá trình điều tra thực trạng...........................................................33

2.1.1 Mục đích điều tra .............................................................................................33

2.1.2 Đối tƣợng điều tra ............................................................................................33

2.1.3 Phƣơng pháp điều tra .......................................................................................35

2.1.4 Tiêu chí và thang đánh giá ...............................................................................36

2.1.5 Thời gian điều tra: Từ ngày 2/3 /2015 đến 12/4/2015 .....................................37

2.2 Kết quả điều tra ...................................................................................................37

2.2.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về vấn đề giáo dục lòng nhân ái cho trẻ

mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua truyện cổ tích............................................................37

2.2.2 Thực trạng việc sử dụng các biện pháp giáo dục lòng nhân ái cho trẻ mẫu giáo

5 – 6 tuổi thông qua truyện cổ tích ở trƣờng mầm non.............................................42

2.2.3 Thực trạng mức độ biểu hiện lòng nhân ái của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .............46

2.2.4. Nguyên nhân thực trạng ..................................................................................49

CHƢƠNG III: XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI

CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ THỰC

NGHIỆM SƢ PHẠM................................................................................................51

3.1 Một số cơ sở xây dựng biện pháp giáo dục lòng nhân ái cho cho trẻ mẫu giáo 5

– 6 tuổi.......................................................................................................................51

3.1.1 Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý tuổi mẫu giáo lớn........................................51

3.1.2 Căn cứ vào mục tiêu giáo dục Mầm non..........................................................54

3.1.3 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động làm quen với văn học................................56

3.2 Các biện pháp giáo dục lòng nhân ái cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua

truyện cổ tích.............................................................................................................60

3.2.1 Dạy trẻ kể sáng tạo truyện cổ tích nhằm tạo cơ hội cho trẻ rèn luyện hành vi

nhân ái .......................................................................................................................60

3.2.2 Sƣu tầm chọn lọc thêm một số truyện cổ tích phù hợp với nội dung giáo dục

lòng nhân ái ...............................................................................................................63

3.2.3 Xây góc dựng góc cổ tích nhằm giúp trẻ đƣợc luyện tập các hành vi nhân ái 66

3.2.4 Tổ chức trò chơi đóng kịch để rèn luyện các hành vi về lòng nhân ái.............71

3.3. Khái quát về quá trình thực nghiệm...................................................................73

3.3.1 Mục đích thực nghiệm .....................................................................................73

3.3.2 Nội dung thực nghiệm......................................................................................73

3.3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm ...............................................................................73

3.4. Tiến trình thực nghiệm.......................................................................................74

3.4.1 Khảo sát đầu vào ..............................................................................................74

3.4.2 Tiến trình thực nghiệm.....................................................................................76

3.4.3 Kết quả thực nghiệm so sánh mức độ biểu hiện lòng nhân ái ở trẻ nhóm đối

chứng – thực nghiệm.................................................................................................76

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM....................................................83

I. KẾT LUẬN...........................................................................................................83

II. KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM.......................................................................................84

1. Về phía nhà trƣờng mầm non................................................................................84

2. Về phía giáo viên ..................................................................................................85

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................86

KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT

 MG : Mẫu giáo

 MN : Mầm non

 LQTPVH : Làm quen tác phẩm văn học

 HĐ : Hoạt động

 TPVH: Tác phẩm văn học

 TC : Tiêu chí

 SL : Số lƣợng

 ĐC : Đối chứng

 TN : Thực nghiệm

 ĐC TTN : Đối chứng trƣớc thực nghiệm

 ĐC STN : Đối chứng sau thực nghiệm

 TN TTN : Thực nghiệm trƣớc đối chứng

 TN STN : Thực nghiệm sau đối chứng

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Các tác phẩm văn học dành cho trẻ MG 5- 6 tuổi theo chủ đề ...................19

Bảng 2: Nhận thức của giáo viên về giáo dục lòng nhân ái......................................38

Bảng 3: Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc giáo dục lòng nhân ái

cho trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi .........................................................................................38

Bảng 4: Nhận thức của giáo viên về mức độ sử dụng truyện cổ tích trong quá trình

giáo dục lòng nhân ái cho trẻ ....................................................................................39

Bảng 5: Nhận thức của giáo viên về biểu hiện của lòng nhân ái ..............................40

Bảng 6: Khó khăn khi giáo dục lòng nhân ái cho trẻ thông qua hoạt động làm quen

với truyện cổ tích.......................................................................................................40

Bảng 7: Thực trạng sử dụng các biện pháp giáo dục lòng nhân ái thông qua truyện

cổ tích cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trƣờng mầm non. ............................................43

Bảng 8: Mức độ biểu hiện lòng nhân ái của trẻ 5 – 6 tuổi........................................47

ảng 9: ảng sƣu tầm các câu chuyện cổ tích..........................................................65

Bảng 10: Mức độ biểu hiện lòng nhân ái của trẻ nhóm thực nghiệm và nhóm đối

chứng trƣớc thực nghiệm ..........................................................................................75

Bảng 11: So sánh mức độ biểu hiện lòng nhân ái của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở nhóm

đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm ...................................................77

Bảng 12: So sánh mức độ biểu hiện lòng nhân ái của trẻ MG 5-6 tuổi ở nhóm đối

chứng trƣớc thực nghiệm và sau thực nghiệm. .........................................................78

Bảng 13: So sánh mức độ biểu hiện lòng nhân ái của trẻ nhóm thực nghiệm trƣớc

thực nghiệm và sau thực nghiệm...............................................................................79

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Thực trạng biểu hiện lòng nhân ái của trẻ ở trƣờng mầm non ..............48

iểu đồ 2: Mức độ biểu hiện lòng nhân ái của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.75

Biểu đồ 3: So sánh mức độ biểu hiện lòng nhân ái ở trẻ nhóm đối chứng và nhóm

thực nghiệm sau thực nghiệm. ..................................................................................77

Biểu đồ 4: So sánh mức độ biểu lòng nhân ái ở trẻ nhóm đối chứng trƣớc thực

nghiệm và sau thực nghiệm.......................................................................................79

Biểu đồ 5: So sánh mức độ biểu hiện lòng nhân ái ở trẻ nhóm thực nghiệm trƣớc

thực nghiệm và sau thực nghiệm...............................................................................80

DANH MỤC CÁC HÌNH

H.1 Trƣờng 19 – 5.....................................................................................................34

H.2 Trƣờng Tuổi Thơ................................................................................................34

H.3 Trƣờng Hoa Phƣợng Đỏ.....................................................................................34

H.4 Đồ chơi ..............................................................................................................67

H.5 Đồ dùng, đồ chơi................................................................................................67

H.6 Đồ dùng, đồ chơi................................................................................................68

H.7 Không gian đóng kịch ........................................................................................68

H.8 Mảng tƣờng trang trí ..........................................................................................69

H.9 ộ diễn rối..........................................................................................................69

H.10 Không gian cho trẻ chơi trong góc...................................................................70

H.11 Sân khấu biểu diễn rối......................................................................................70

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

Lòng nhân ái là một trong những nét nhân cách quan trọng của con ngƣời, là

truyền thống quý báu của mọi dân tộc, đem lại nhiều giá trị tốt đẹp cho thế giới

chúng ta. Chính lòng nhân ái đã vun đắp cho những hạt giống yêu thƣơng nảy mầm

xanh tốt. Lòng nhân ái là cầu nối giữa trái tim con ngƣời với nhau, góp phần thúc

đẩy xã hội phát triển văn minh hòa bình và tiến bộ.

Lòng nhân ái rất cần thiết cho mỗi chúng ta nhất là trong cuộc sống hiện đại khi

mà guồng quay vội vã của xã hội dễ khiến cho ngƣời ta hờ hững và thờ ơ với nhau

hơn. Thì chuyện nhắc đến lòng nhân ái, sự vị tha nhất là giáo dục cho trẻ, những

mầm non ban đầu có đƣợc đức tính này cần xem là sự đầu tƣ cần thiết. Lòng nhân

ái chính là nền tảng của tất cả những gì tốt đẹp nhất. Không có lòng nhân ái, không

có tấm lòng biết nghĩ đến ngƣời khác nhƣ nghĩ cho mình thì sẽ không làm đƣợc

chuyện lớn và không thể nảy sinh những điều tốt đẹp nhất trong con ngƣời. Xây

dựng lòng nhân ái cho trẻ giúp trẻ tránh đƣợc nhiều cạm bẫy sau này biết thông cảm

và thấu hiểu ngƣời khác, rất thuận lợi cho quan hệ giao tiếp cá nhân của trẻ. Để trẻ

có đƣợc những giá trị tốt đẹp do lòng nhân ái mang lại thì chúng ta phải giáo dục,

uốn nắn ngay từ nhỏ. Nhiệm vụ ấy là một trong những nhiệm vụ mà gia đình và

nhất là nghành giáo dục phải quan tâm và thực hiện.

Trong chƣơng trình giáo dục mầm non thì một trong những hoạt động đƣợc sử

dụng nhiều nhất để giáo dục lòng nhân ái đó chính là hoạt động làm quen với tác

phẩm văn học. Các tác phẩm văn học là phƣơng tiện hữu hiệu trong việc giáo dục

trẻ lòng yêu thƣơng giữa ngƣời với ngƣời và yêu thƣơng vạn vật xung quanh, nhƣ

đại văn hào M. Gorki quan niệm: “ Văn học là nhân học”. Trong đó truyện cổ tích

là một trong các thể loại giúp trẻ dễ cảm nhận đƣợc giá trị tinh thần của con ngƣời

thông qua nội dung cốt truyện hấp dẫn, các yếu tố thần kì bí ẩn, đa số các nhân vật

trong truyện có tính cách đối kháng nhau rõ rệt nhƣ các nhân vật trung tâm đại diện

cho cái đẹp, cái thiện cái cao cả. Các nhân vật ác luôn đại diện cho cái ác, cái xấu

đến tận cùng. Và truyện cổ tích là một trong một vài thể loại chủ yếu của văn học

dân gian, thông qua sáng tạo nghệ thuật, tác giả dân gian đã gửi vào đó quan niệm

2

nghệ thuật về thế giới nhân sinh thể hiện ý thức thẩm mĩ gắn liền với tinh thần nhân

văn của mình. Mà trẻ thơ thì rất nhạy cảm, dễ rung động, dễ đặt mình vào hoàn

cảnh của ngƣời khác để thông cảm và bộc lộ thái độ một cách rõ ràng dứt khoát

giữa hai mặt xấu – tốt, yêu – ghét..... Chính vì vậy khi đƣợc trải nghiệm với các

hoạt động làm quen với văn học nói chung và truyện cổ tích nói riêng nhƣ đóng

kịch, kể chuyện diễn cảm, nghe kể chuyện. Thì trẻ sẽ dễ cảm nhận đƣợc các giá trị

nhân văn tốt đẹp do truyện cổ tích đem lại.

Hiện nay việc giáo dục lòng nhân ái cho trẻ thông qua truyện cổ tích ở trƣờng

mầm non đã đƣợc quan tâm nhƣng chƣa thật sự chú trọng. Dựa vào các hoạt động

và nội dung của các tác phẩm truyện cổ tích giáo viên đã chuyển tải nội dung giáo

dục lòng nhân ái đến cho trẻ.Tuy nhiên việc giáo dục chỉ dừng ở mức độ hình thành

chứ chƣa phát triển, giáo viên chƣa sử dụng truyện cổ tích nhiều trong các hoạt

động làm quen với văn học do nội dung của truyện dài, trong chƣơng trình có ít các

câu truyện cổ tích. Giáo viên chỉ nêu ra đâu là những việc thể hiện lòng nhân ái nhƣ

yêu cái thiện, ghét cái ác, những việc nên làm và những việc không nên làm, chứ ít

cho trẻ luyện tập các việc làm nhân ái. Phần lớn là do giáo viên chƣa có các biện

pháp cụ thể để giáo dục lòng nhân ái cho trẻ.

Bản thân là một sinh viên của chuyên ngành giáo dục mầm non thì tôi tự nhận

thức đƣợc tầm quan trọng của việc giáo dục lòng nhân ái cho trẻ thông qua truyện

cổ tích và các vấn đề hạn chế ở trên. Nên tôi đã quyết định chọn đề tài “ Biện pháp

giáo dục lòng nhân ái cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua truyện cổ tích” để

nghiên cứu với mong muốn đóng góp một phần nào đó và đƣa ra một số biện pháp

giáo dục lòng nhân ái cho trẻ đƣợc tốt hơn.

2. Mục đích nghiên cứu

Xây dựng một số biện pháp giáo dục lòng nhân ái cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

thông qua truyện cổ tích.

3. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tiến hành nghiên cứu một số trƣờng mầm non trong phạm vi địa bàn quận

Hải Châu – Thành phố Đà nẵng: trƣờng mầm non 19 – 5, trƣờng mầm non Hoa

Phƣợng Đỏ, trƣờng mầm non Tuổi Thơ.

3

4. Đối tƣợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Quá trình giáo dục lòng nhân ái cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi.

4.2 Khách thể nghiên cứu

Một số biện pháp giáo dục lòng nhân ái cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua

truyện cổ tích.

5. Giả thuyết khoa học

Nếu trong quá trình tổ chức hoạt động làm quen với văn học trong phạm vi

truyện cổ tích giáo viên vận dụng một cách linh hoạt các biện pháp nhƣ dạy trẻ kể

sáng tạo truyện cổ tích, xây dựng góc cổ tích, sƣu tầm chọn lọc thêm một số truyện

cổ tích phù hợp với nội dung giáo dục lòng nhân ái, tổ chức trò chơi đóng kịch để

rèn luyện nhân ái thì sẽ giúp nâng cao hiệu quả giáo dục trẻ lòng nhân ái, hình thành

cho trẻ lòng yêu thƣơng con ngƣời và mọi vật xung quanh.

6. Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc giáo dục lòng nhân ái cho trẻ mẫu giáo 5 -

6 tuổi ở trường mầm non

6.2 Tìm hiểu thực trạng giáo dục lòng nhân ái cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua truyện

cổ tích ở trường mầm non

- Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc giáo dục lòng nhân ái cho trẻ thông

qua truyện cổ tích.

- Thực trạng việc sử dụng các biện pháp giáo dục lòng nhân ái cho trẻ thông qua

truyện cổ tích.

- Thực trạng biểu hiện lòng nhân ái của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi.

6.3 Đề xuất một số biện pháp giáo dục lòng nhân ái cho trẻ thông qua truyện cổ

tích. Đồng thời tổ chức thực nghiệm nhằm xác định tính hiệu quả của các biện

pháp đề xuất

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận

Thu thập, phân tích, tổng hợp hệ thống hóa, khái quát hóa những tài liệu liên quan

đến đề tài để xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài.

4

7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.1 Phương pháp quan sát

- Dự giờ quan sát một số giờ hoạt động làm quen với văn học cho trẻ mẫu giáo 5 – 6

tuổi ở trƣờng mầm non Hoa Phƣợng Đỏ, 19 – 5, Tuổi Thơ.

- Quan sát các biểu hiện của trẻ về lòng nhân ái trong hoạt động làm quen với văn

học và các hoạt động khác.

7.2.2 Phương pháp đàm thoại

- Trò chuyện với giáo viên để tìm hiểu vấn đề giáo dục lòng nhân ái cho trẻ trong

lớp.

- Trò chuyện với trẻ để hiểu về lòng nhân ái đối với trẻ.

7.2.3 Phương pháp điều tra bằng Anket

Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến giáo viên một số lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở một số

trƣờng mầm non trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Thực nghiệm áp dụng một số biện pháp giáo dục lòng nhân ái cho trẻ mẫu giáo 5

– 6 tuổi thông qua truyện cổ tích nhằm đánh giá hiệu quả của các biện pháp đã đề

xuất.

7.2.5 Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng các công thức toán học để xử lí các số liệu đã thu thập đƣợc trong thực

tế tiến hành nghiên cứu.

8. Cấu trúc của luận văn

* PHẦN MỞ ĐẦU

- Lý do chọn đề tài

- Mục đích nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu

- Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu

- Giải thuyết khoa học

- Nhiệm vụ nghiên cứu

- Phƣơng pháp nghiên cứu

- Cấu trúc luận văn

5

* PHẦN NỘI DUNG

Chƣơng I: Cơ sở lý luận của việc giáo dục lòng nhân ái cho trẻ thông qua truyện

cổ tích

Chƣơng II: Thực trạng giáo dục lòng nhân ái cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông

qua truyện cổ tích ở trƣờng mầm non

Chƣơng III: iện pháp giáo dục lòng nhân ái cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông

qua truyện cổ tích và thực nghiệm

* PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM

6

PHẦN NỘI DUNG

CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC LÒNG NHÂN ÁI

CHO TRẺ THÔNG QUA TRUYỆN CỔ TÍCH

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Lòng nhân ái chính là cơ sở là cái gốc đạo đức của con ngƣời. Nhân ái chính là

tình thƣơng yêu thƣơng đồng loại và những gì xung quanh.Từ tình yêu thƣơng ấy sẽ

dần dần hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức tốt đẹp. Chính vì vậy, nếu nhƣ

giáo dục thẩm mĩ giữ vị trí trung tâm trong giáo dục mầm non thì giáo dục lòng

nhân ái là cơ sở hàng đầu giúp trẻ xác lập đƣợc các mối quan hệ tích cực với môi

trƣờng xung quanh và cuộc sống để từ đó trẻ có thể phát triển nhân cách một cách

toàn diện. Mà giáo dục lòng nhân ái thông qua các tác phẩm văn học đặc biệt là

truyện cổ tích đang đƣợc rất quan tâm.

Những vấn đề nêu trên cho ta thấy việc giáo dục lòng nhân ái cho trẻ rất quan

trọng, chính vì vậy đã có không ít các tác giả, nhà khoa học trong và ngoài nƣớc đã

nghiên cứu về vấn đề này.

1.1.1 Lịch sử nghiên cứu thế giới

* Nghiên cứu về lòng nhân ái

Ở phƣơng Đông từ thời cổ đại, Khổng Tử (551-479-TCN ) trong các tác phẩm:

“Dịch, Thi, Thƣ, Lễ, Nhạc Xuân Thu” rất xem trọng việc giáo dục đạo đức. Khổng

Tử bàn đến đạo đức, ông đề cao lòng thƣơng ngƣời, theo ông trƣớc hết là bàn đến

chữ Nhân và chữ Nghĩa. Nhân là thƣơng ngƣời, ngƣời nào thật lòng thƣơng ngƣời

khác, thì có thể làm trọn bổn phận mình trong xã hội. Trong Luận ngữ, Khổng Tử

thƣờng dùng chữ Nhân, không những chỉ một đức riêng mà còn chỉ chung cho mọi

đức tính, ngƣời có nhân đồng nghĩa với ngƣời có mọi đức tính hoàn toàn. Thi hành

nhân – theo Khổng Tử “hãy làm cho ngƣời điều gì mình muốn ngƣời làm cho

mình” [1,tr10]. Nhƣ vậy, quan điểm của Khổng Tử, phải hành động mới có nhân,

hành động vì ngƣời khác, nhƣng phải xuất phát từ những điều tốt mà mình muốn

ngƣời khác làm cho mình.

Đi xa hơn là quan điểm của nhà Tiết học đời Tống, Chu Hy: “Ở con ngƣời , có tri

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!