Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
66
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1095

Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý và nhãn hiệu tập thể tại Bến Tre - Thực trạng và các giải pháp

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

LÊ NGỌC HÂN

BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI

CHỈ DẪN ĐỊA LÝ VÀ NHÃN HIỆU TẬP THỂ

TẠI BẾN TRE - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

LÊ NGỌC HÂN

BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI

CHỈ DẪN ĐỊA LÝ VÀ NHÃN HIỆU TẬP THỂ

TẠI BẾN TRE - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật kinh tế

Mã số: 8380107

Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ VĂN HƯNG

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là Lê Ngọc Hân – mã số học viên: 7701270042A, là học viên lớp

Cao học Luật Bến Tre Khóa chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại

học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, là tác giả của Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài

"Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý và nhãn hiệu tập thể tại

Bến Tre - Thực trạng và các giải pháp" (Sau đây gọi tắt là “Luận văn”).

Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung được trình bày trong Luận văn này là

kết quả nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn

khoa học. Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn một số ý kiến, quan điểm khoa học

của một số tác giả. Các thông tin này đều được trích dẫn nguồn cụ thể, chính xác và

có thể kiểm chứng. Các số liệu, thông tin được sử dụng trong Luận văn là hoàn toàn

khách quan và trung thực.

Học viên thực hiện

Lê Ngọc Hân

MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TÓM TẮT LUẬN VĂN

PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................1

2. Giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu............................................................................2

2.1. Giả thuyết nghiên cứu: .................................................................................2

2.2. Câu hỏi nghiên cứu.......................................................................................2

3. Tình hình nghiên cứu...........................................................................................2

3.1. Tình hình nghiên cứu xung quanh câu hỏi nghiên cứu thứ nhất..................2

3.2. Tình hình nghiên cứu xung quanh câu hỏi nghiên cứu thứ ba .....................3

4. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................3

5. Các phương pháp tiến hành nghiên cứu, khung lý thuyết...................................3

6. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài.................................................3

6.1. Ý nghĩa khoa học ..........................................................................................3

6.2. Giá trị ứng dụng của đề tài...........................................................................4

7. Kết cấu của luận văn: ..........................................................................................4

PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................................5

Chương 1:...................................................................................................................5

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG

NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ VÀ NHÃN HIỆU TẬP THỀ .................5

1.1. Lý luận về quyền sở hữu công nghiệp đối với CDĐL và NHTT.....................5

1.1.1. Khái niệm về CDĐL và NHTT...................................................................5

1.1.1.1. Khái niệm về CDĐL: ..........................................................................5

1.1.1.2. Khái niệm về NHTT: ..........................................................................6

1.1.2. Bảo hộ CDĐL và NHTT ............................................................................6

1.1.2.1. Ý nghĩa của việc bảo hộ CDĐL:.........................................................6

1.1.2.2. Ý nghĩa của việc bảo hộ NHTT: .........................................................8

1.1.3. Một số quy định trong việc bảo hộ quyền SHCN ở Việt Nam:..................9

1.1.4. Các điều ước quốc tế về SHCN ...............................................................12

1.2 Các quy định của pháp luật về quyền SHCN đối với CDĐL và NH ..............14

1.2.1. Quy định về điều kiện bảo hộ CDĐL và NH ...........................................14

1.2.1.1. Điều kiện bảo hộ CDĐL ...................................................................14

1.2.2. Căn cứ xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với CDĐL và NHTT ......16

1.2.2.1. Căn cứ xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với CDĐL ...............16

1.2.2.2. Căn cứ xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với NH ....................18

1.2.3. Nội dung quyền SHCN đối với CDĐL và NHTT:....................................21

1.2.3.1. Sử dụng đối tượng SHCN: được quy định tại điều 124 Luật sở hữu

trí tuệ 2005: ....................................................................................................21

1.2.3.2. Điều 125 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định quyền ngăn cấm

người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp.......................................21

1.2.3.2. Hành vi xâm phạm đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế

bố trí được quy định tại điều 126 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 như sau:.....22

1.2.4. Quy định hành vi xâm phạm CDĐL và NHTT.........................................23

1.2.3.1. Hành vi xâm phạm CDĐL ................................................................23

1.2.3.2. Hành vi xâm phạm NHTT ................................................................23

1.2.5. Quy định về các biện pháp bảo hộ CDĐL và NHTT...............................24

Chương 2:.................................................................................................................27

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VÀ BẢO HỘ QUYỀN

SHCN ĐỐI VỚI CDĐL VÀ NHTT TẠI BẾN TRE ............................................27

2.1. Thực trạng.......................................................................................................27

2.1.1. Khái quát về tỉnh Bến Tre........................................................................27

2.1.2. Cở sở pháp lý của việc xây dựng giải pháp bảo hộ CDĐL và NHTT tại Bến

Tre:.....................................................................................................................28

2.1.3. Các hoạt động hỗ trợ nâng cao năng lực xây dựng nhãn hiệu hàng hóa

nói chung và NHTT nói riêng trên địa bàn tỉnh Bến Tre ..................................29

2.1.4. Các hoạt động hỗ trợ nâng cao năng lực xây dựng chỉ dẫn địa lý trên địa

bàn tỉnh Bến Tre ................................................................................................36

2.1.5. Thực trạng bảo hộ CDĐL và NHTT tại Bến Tre .....................................37

2.1.5.1. Những mặt đạt được:.........................................................................37

2.1.5.1.1. Về xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với CDĐL và NHTT...38

2.1.5.1.2. Việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với CDĐL và NHTT.39

2.1.5.1.3. Việc quản lý nhà nước................................................................40

2.1.5.2. Những hạn chế, bất cập:....................................................................40

2.1.5.3. Nguyên nhân của những bất cập:......................................................43

2.2. Giải pháp tăng cường bảo hộ quyền SHCN đối với CDĐL và NHTT tại Bến

Tre:.........................................................................................................................44

2.2.1. Nâng cao nhận thức về xây dựng nhãn hiệu hàng hóa nói chung và

NHTT nói riêng trong cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa, HTX:..................44

2.2.2. Đẩy mạnh công tác đào tạo nâng cao năng lực xây dựng nhãn hiệu hàng

hóa nói chung và NHTT nói riêng trong cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa,

HTX:...................................................................................................................45

2.2.3. Đào tạo nâng cao năng lực cho đội ngũ công chức có liên qua đến quản

lý, xây dựng, phát triển nhãn hiệu hàng hóa .....................................................49

2.2.4. Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ về CDĐL và NHTT ....................49

2.3. Phương hướng nâng cao hoạt động SHTT nói chung trên địa bàn tỉnh trong

thời gian tới: ..........................................................................................................50

PHẦN KẾT LUẬN..................................................................................................53

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!