Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người thứ ba bằng biện pháp thế chấp tài sản trong pháp luật Việt Nam
PREMIUM
Số trang
114
Kích thước
3.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
907

Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người thứ ba bằng biện pháp thế chấp tài sản trong pháp luật Việt Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------∞0∞--------

NGUYỄN HOÀNG ĐỨC

BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI

THỨ BA BẰNG BIỆN PHÁP THẾ CHẤP

TÀI SẢN TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật kinh tế

Mã số chuyên ngành: 60 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ

LUẬT KINH TẾ

Giảng viên hướng dẫn: TS. VŨ THẾ HOÀI

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

GIẤY XÁC NHẬN

Tôi tên là: Nguyễn Hoàng Đức

Ngày sinh: 12/10/1983 Nơi sinh: TpHCM

Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã học viên: 1783801070005

Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản quyền cho

Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường đại học Mở

Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp vào hệ thống

thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

Ký tên

(Ghi rõ họ và tên)

Nguyễn Hoàng Đức

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Ý KIẾN CHO PHÉP BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ

CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Giảng viên hướng dẫn: TS. Vũ Thế Hoài

Học viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Đức Lớp: Cao học Luật kinh tế K17 (MLAW017A)

Ngày sinh: 12/10/1983 Nơi sinh: TP. Hồ Chí Minh

Tên đề tài: “Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người thứ ba bằng biện pháp thế chấp tài

sản trong pháp luật Việt Nam”.

Ý kiến của giảng viên hướng dẫn về việc cho phép học viên Nguyễn Hoàng Đức được bảo vệ

luận văn trước Hội đồng:

1. Về tinh thần, thái độ nghiên cứu của học viên:

- Trong quá trình thực hiện đề tài Luận văn, học viên đã có nhiều cố gắng nỗ lực

nghiên cứu đề tài, hoàn thành kế hoạch học tập của mình.

- Học viên đã hoàn thành Luận văn theo đúng yêu cầu của cơ sở đào tạo quy định.

2. Khả năng nghiên cứu khoa học của học viên:

- Học viên đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể, phù hợp

với yêu cầu nghiên cứu thực hiện đề tài Luận văn.

- Học viên có thể nghiên cứu, mở rộng, phát triển đề tài theo hướng tiếp cận thực

tiễn, từ đó đưa ra những luận cứ khoa học đóng góp vào sự phát triển của pháp luật cũng

như đề xuất một số giải pháp giải quyết các vấn đề thực tiễn trong lĩnh vực nghiên cứu.

3. Hình thức và nội dung của luận văn:

Hình thức và nội dung của Luận văn thực hiện theo quy định của cơ sở đào tạo; nội

dung của Luận văn có giá trị khoa học để tìm hiểu, tham khảo ứng dụng trong thực tiễn.

4. Đề nghị:

Luận văn đã hoàn thành tốt, đáp ứng được các yêu cầu về nội dung và hình thức

đối với Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế, kính đề nghị Khoa Đào tạo sau đại học

Trường Đại học Mở TP. HCM tạo điều kiện cho học viên Nguyễn Hoàng Đức được bảo vệ

Luận văn thạc sĩ với đề tài nêu trên./.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 09 năm 2021

Người nhận xét

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người thứ ba

bằng biện pháp thế chấp tài sản trong luật Việt Nam” là công trình khoa học của

chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong Luận văn, tôi cam

đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của Luận văn này chưa từng được công bố

hoặc sử dụng để nhận bằng cấp ở nơi khác.

Không có nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong Luận văn này

mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021

Tác giả

Nguyễn Hoàng Đức

ii

LỜI CÁM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Luật, Khoa Đào tạo sau đại

học, Thư viện Trường cùng toàn thể quý thầy cô, cán bộ Trường Đại học Mở Thành

phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập,

nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến TS. Vũ Thế Hoài đã hết lòng

giúp đỡ, tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt

quá trình thực hiện việc nghiên cứu luận văn.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp

đã luôn ở bên cạnh hỗ trợ, giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình học tập và thực

hiện đề tài nghiên cứu của mình.

Cuối cùng, xin trân trọng cám ơn các thầy, cô trong Hội đồng chấm luận văn

đã cho tôi những ý kiến đóng góp quý báu để tôi hoàn chỉnh luận văn này.

iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự nói chung và quy định Bảo

đảm thực hiện nghĩa vụ của người thứ ba bằng biện pháp thế chấp tài sản nói riêng

đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển, ổn định của giao dịch dân sự, bảo vệ

quyền lợi ích hợp pháp của các bên, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế xã hội đặc biệt

là trong quan hệ tín dụng.

Luận văn “Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người thứ ba bằng biện pháp

thế chấp tài sản trong pháp luật Việt Nam”, là một công trình nghiên cứu tổng

quan, toàn diện những vấn đề mang tính lý luận về thế chấp tài sản, kết hợp với việc

đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật trong lĩnh vực này, luận

văn đã đưa ra được một số kiến nghị khoa học nhằm góp phần hoàn thiện khung pháp

lý về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người thứ ba bằng biện pháp thế chấp tài sản.

Theo đó, việc nhìn nhận đúng bản chất của thế chấp tài sản là một quan hệ vật quyền

bảo đảm cần được ghi nhận trong chế định vật quyền bên cạnh các vật quyền khác

(quyền sở hữu, quyền địa dịch...) là rất quan trọng. Việc ghi nhận thế chấp tài sản là

quan hệ vật quyền bảo đảm phù hợp với xu hướng chung của thế giới, tạo điều kiện

cho việc hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy đầu tư kinh doanh. Trên cơ sở quy định

về vật quyền bảo đảm để ghi nhận quyền truy đòi tài sản, quyền ưu tiên và xác lập

hiệu lực đối kháng với bên thứ ba trên cơ sở thực hiện thủ tục đăng ký biện pháp bảo

đảm như cơ chế công bố quyền, xác lập vật quyền bảo đảm.

Qua nghiên cứu, đề tài đã trở thành tài liệu có thể được tham khảo, áp dụng

đối với hoạt động bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người thứ ba bằng biện pháp thế

chấp tài sản. Đặc biệt là khi xem xét hoạt động này riêng lẻ đối với mỗi loại nghĩa vụ

khác nhau. Qua đó phân tích thực trạng hoạt động này đối với các bên đang thực hiện

thế chấp nhằm tạo hành lang pháp lý để người dân thực hiện, đảm bảo quyền và lợi

ích hợp pháp trong quan hệ giữa các chủ thể trong thời gian tới.

THESIS SUMMARY

The law on security for the performance of civil obligations in general and

regulations Secure the performance of obligations of a third party by mortgage

of property in particular play an important role in the development and stability

of the transaction. civil rights, protect the legitimate rights and interests of the

parties, promote the development of socio-economic, especially in credit

relations.

The thesis "Securing the performance of obligations of a third party by

mortgaging property in Vietnamese law", is an overview and comprehensive

study of theoretical issues on mortgage of property. In combination with the

assessment of the legal status and practice of law enforcement in this field, the

thesis has made a number of scientific recommendations to contribute to the

improvement of the legal framework on ensuring the performance of

obligations. of a third party by mortgage of property. Accordingly, the correct

recognition of the nature of mortgage of property as a security-rights

relationship should be recognized in the institution of property rights alongside

other physical rights (property rights, geographical rights, etc.) very important.

The recognition of mortgage of property as a physical security relationship is in

line with the general trend of the world, facilitating international economic

integration and promoting business investment. On the basis of the provisions

on security rights to record the right of recourse to property, the right of

priority and to establish the effect of resistance against a third party on the

basis of carrying out the procedures for registration of security interest as a

public mechanism. claim rights, establish collateral rights.

Through the research, the topic has become a document that can be

referenced and applied to activities of securing the performance of obligations

of a third party by mortgage of property. Especially when considering this

activity individually for each of the different types of obligations. Thereby

analyzing the actual situation of this activity for the parties that are

implementing the mortgage in order to create a legal corridor for people to

implement, and to ensure the legitimate rights and interests in the relationship

between the parties in the coming time.

Four keys: Guarantee of performance of obligations, mortgage measures,

property handling

iv

TÓM TẮT LUẬN VĂN...................................................................................iii

MỤC LỤC ………………………………………………………………….. iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...........................................................................

..........

1.1. Khái quát về bảo đảm nghĩa vụ của người thứ ba bằng biện pháp

thế chấp tài sản ................................................................................................. 7

1.1.1. Khái niệm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người thứ ba bằng

biện pháp thế chấp tài sản .................................................................................. 7

1.1.2. Bản chất bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người thứ ba bằng biện

pháp thế chấp tài sản ........................................................................................ 15

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................ii

vi

LỜI MỞ ĐẦU .................................................. ...............................................1

1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................1

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ..................................2

3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 3

4. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................4

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................4

5.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................4

5.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................4

7.1. Ý nghĩa khoa học ...............................................................................6

7.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................6

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM

THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI THỨ BA BẰNG BIỆN PHÁP

THẾ CHẤP TÀI SẢN ……………………………………………………. 7

6. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................5

7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ......................................................6

v

1.1.3. So sánh thế chấp tài sản với bảo lãnh trong thực hiện nghĩa vụ

dân sự ............................................................................................................... 17

1.2. Quy định pháp luật về bảo đảm nghĩa vụ của người thứ ba bằng

biện pháp thế chấp tài sản............................................................................ 211

1.2.1. Chủ thể thế chấp....................................................................... 221

1.2.2. Đối tượng thế chấp .................................................................... 23

1.2.3. Phạm vi nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp ....................... 24

1.2.4. Hình thức, hiệu lực, thời hạn thế chấp........................................ 26

1.2.5. Quyền và nghĩa vụ của người thứ ba bằng biện pháp thế chấp 322

1.2.6. Chấm dứt việc thế chấp và xử lý tài sản thế chấp..................... 365

Kết luận chương 1 .................................................................................. 42

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM

THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI THỨ BA BẰNG BIỆN PHÁP

THẾ CHẤP TÀI SẢN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, HOÀN THIỆN......... 433

2.1. Thực trạng áp dụng pháp luật về Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

của người thứ ba bằng biện pháp thế chấp tài sản .................................... 433

2.2. Bất cập trong áp dụng pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

của người thứ ba bằng biện pháp thế chấp tài sản ...................................... 48

2.3. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

của người thứ ba bằng biện pháp thế chấp tài sản ...................................... 57

2.3.1. Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

của người thứ ba bằng biện pháp thế chấp tài sản ........................................... 57

2.3.2. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

của người thứ ba bằng biện pháp thế chấp tài sản ........................................... 58

Tiểu kết chương 2 .................................................................................... 70

KẾT LUẬN...................................................................................................... 71

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 75

vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

NHTM Ngân hàng thương mại

TMCP Thương mại cổ phần

BLDS Bộ luật dân sự

QSDĐ Quyền sử dụng đất

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!